PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II QUẬN 9 Năm học: 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN – Lớp 9 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài1: (3đ) Giải các phương trình và hệ phương trình: a) 2x2 – 3x – 2 = 0 b) 3x2 – 2x + 5 = 0 c) x4 – 7x2 – 18 = 0 d) Bài 2: (2đ) Cho phương trình: x2 – 2mx + m – 2 = 0 (x là ẩn số) a) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m. c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3: (1,5đ) Cho hàm số y = có đồ thị là (P) và hàm số y = – x + 4 có đồ thị là (D) a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính. Bài 4: (3,5đ) Từ điểm A ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp. (1đ) b) Gọi I trung điểm của AB, Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với OI tại K đường thẳng này cắt đường tròn (O) tại D (D khác B). Chứng minh: OK.OI = OH.OA. (1đ) c) Đường tròn (I) đường kính AB cắt AC tại E. Gọi F là giao điểm của BE và OA. Chứng minh: F đối xứng với O qua H. (0,75đ) d) Chứng minh rằng: đường tròn ngoại tiếp AFB đi qua điểm K. (0,75đ) ---- Hết ---- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2014 – 2015 Môn : TOÁN – Lớp 9 Bài1: (3đ) Giải các phương trình và hệ phương trình: a) 2x2 – 3x – 2 = 0 Tính = 25 0,25 0,5 b) 3x2 – 2x + 5 = 0 Tính = 0 0,25 nghiệm kép 0,5 c) x4 – 7x2 – 18 = 0 Đặt t = x2 (t 0) Phương trình trở thành: t2 – 7t – 18 = 0 0,25 Tính = 121 (nhận); (lọai) 0,25 t = 9 0,25 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 3 ; x2 = – 3 d) 0,25 x 3 Bài 2: (2đ) Cho phương trình: x2 – 2mx + m – 2 = 0 (x là ẩn) a) Tính = = (2m – 1)2 + 7 0,5 Phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 0,25 b) Tính x1 + x2 = 2m 0,25 x1.x2 = m – 2 0,25 c) Tìm m sao cho A = đạt giá trị nhỏ nhất. Ta có 0,25 Nên Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0,25 Vậy Min A = – 3 khi và chỉ khi x = 0,25 Bài 3: (1,5đ) Cho hàm số y = có đồ thị là (P) và hàm số y = – x + 4 có đồ thị là (D) a) Vẽ (P) Bảng giá trị: (đúng 5 điểm) 0,25 Vẽ (P) đúng 0,25 Vẽ (D): Bảng giá trị: (đúng 2 điểm) 0,25 Vẽ (D) đúng 0,25 b) Tọa độ giao điểm của (P) và (D) (nếu có) là nghiệm của hệ pt Phương trình hoành độ giao điểm: . x1 = 2 y = 2 (2 ; 2) x = – 4 y = 8 (– 4; 8) Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là (2 ; 2) và (– 4; 8) 0,5 Bài 4: (3,5đ) a) Chứng minh tứ giác: ABOC nội tiếp Xét tứ giác ABOC có (AB là tiếp tuyến) 0,25 (AC là tiếp tuyến) 0,25 Tứ giác ABOC nội tiếp (tổng hai góc đối = 1800) 0,5 b) Chứng minh: OK.OI = OH.OA. Xét vuông tại B có đường cao BK OB2 = OK.OI 0,5 AB = AC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau), OB = OC (bk) OA là đường trung trực của BC Xét vuông tại B có đường cao BH OB2 = OH.OA 0,25 OK.OI = OH.OA (= OB2) 0,25 c) Chứng minh: F đối xứng với O qua H Ta có (góc nt chắn nửa đt) (góc kề bù) (AO BC) CEFH nội tiếp 0,25 (góc ngoài và góc đối trong) Mà sđ () BFO cân tại B 0,25 Có BH là đường cao nên là đường trung trực của FO 0,25 Vậy F đối xứng với O qua điểm H d) Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp AFB đi qua điểm K có OK.OI = OH.OA , chung KOH AOI (cgc) tứ giác AIKH nội tiếp (góc ngoài = góc đối trong) 0,25 (2 gnt cùng chắn cung IA) mà (cân tại I) (cùng phụ ) và (BH là phân giác) mặt khác (góc ngoài BHF) tứ giác ABKF nội tiếp (2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn 1 cạnh ) 0,25 Đường tròn ngoại tiếp ABF đi qua điểm K. 0,25 Học sinh có cách giải khác chính xác giáo viên cho trọn điểm
Tài liệu đính kèm: