Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2011 – 2012 môn : Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

doc 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 914Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2011 – 2012 môn : Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút (không kể phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2011 – 2012 môn : Ngữ văn 7 thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
 PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2011 – 2012
 TRƯỜNG THCS HẢI TRẠCH Môn : NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Đề số 1:
Câu 1: (2 điểm) Qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” hãy cho biết : 
Tác giả và xuất xứ của văn bản?
Những biểu hiện về Đức tính giản dị của Bác?
Câu 2: (2 điểm) Thế nào là câu đặc biệt? Tìm câu đặc bịêt trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó? 
a. “Ôi, Em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.”.
b. “Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá”.
C©u 3: (6 điểm) 
 Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
**********************************
 Tổ trưởng Hải Trạch ngày, 10/04/2012
 GVBM
 Dương Thị Mai Phan Thị Thu Hà
 Chuyên môn
 Phạm Thị Điệp
 PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2011 – 2012
 TRƯỜNG THCS HẢI TRẠCH Môn : NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Đề số 2:
Câu 1: (2 điểm) Qua văn bản “Sèng chÕt mÆc bay” hãy cho biết : 
a/ Tác giả và ®«i nÐt vÒ văn bản?
b/ Em h·y nªu néi dung nghÖ thuËt cña t¸c phÈm “Sèng chÕt mÆc bay”?
Câu 2: (2 điểm) Thế nào là câu rót gän? Môc ®Ých cña viÖc sö dông c©u rót gän? Tìm câu rót gän trong các c©u sau và cho biết thµnh phÇn nµo cña c©u ®­îc l­îc bá? 
a/ Hai ba ng­êi ®uæi theo nã. Råi ba bèn ng­êi, s¸u b¶y ng­êi.
b/ Bao giê Nam ®i häc?
- Ngµy mai.
C©u 3: (6 điểm) 
 Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
**********************************
 Tổ trưởng Hải Trạch ngày, 10/04/2012
 GVBM
 Dương Thị Mai Phan Thị Thu Hà
 Chuyên môn
 Phạm Thị Điệp
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-MÔN NGỮ VĂN 7
Đề số1
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1
Văn học
Đức tính giản dị của Bác Hồ
-Nhận biết tác giả và xuất xứ của văn bản 
-Giá trị nội dung của văn bản
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm:2
 Chủ đề 2
Tiếng Việt
 -Câu đặt biệt.
-Nhận khái niệm, câu đặc biệt trong các đoạn trích.
- Nội dung thông báo của câu đặc biệt.
Số câu 
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm:2
Chủ đề 3
Viết bài tập làm văn
- Viết bài văn chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Nhận biết và nêu được vấn đề chứng minh
Hiểu và nêu được các luận điểm, luận cứ của bài
-Vận dụng kiến thức kỹ năng để làm sáng tỏ luận điểm.
-Tổng hợp, đánh giá, liên hệ
Số câu 
Số điểm:
Số câu 
Số điểm:1
Số câu 
Số điểm:3
Số câu 
Số điểm:2
Số câu 1
Số điểm:6
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm:10
Tỷ lệ:
Số câu: 
Số điểm: 5
Tỷ lệ:50%
Số câu 
Số điểm:3
Tỷ lệ:30%
Số câu 
Số điểm:2
Tỷ lệ:20%
Số câu: 3
Số điểm:10
Tỷ lệ:100%
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1
Văn học
Đức tính giản dị của Bác Hồ
-Nhận biết Tác giả và xuất xứ của văn bản 
-Giá trị nội dung của văn bản
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm:2
Chủ đề 2Tiếng Việt
 -Câu đặt biệt.
-Nhận khái niệm, câu đặc biệt trong các đoạn trích.
- Nội dung thông báo của câu đặc biệt.
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm:2
Chủ đề 3
Viết bài tập làm văn
- Viết bài văn chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Nhận biết và nêu được vấn đề chứng minh
Hiểu và nêu được các luận điểm, luận cứ của bài
-Vận dụng kiến thức kỹ năng để làm sáng tỏ luận điểm.
-Tổng hợp, đánh giá, liên hệ
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:1
Số câu: 
Số điểm:3
Số câu: 
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm:6
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm:10
Tỷ lệ:
Số câu: 
Số điểm: 5
Tỷ lệ:50%
Số câu: 
Số điểm:3
Tỷ lệ:30%
Số câu: 
Số điểm:2
Tỷ lệ:20%
Số câu: 3
Số điểm:10
Tỷ lệ:100%
 Tổ trưởng Hải Trạch ngày, 10/04/2012
 GVBM
 Dương Thị Mai Phan Thị Thu Hà
 Chuyên môn
 Phạm Thị Điệp
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-MÔN NGỮ VĂN 7
Đề số 2
Néi dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1
Văn học
V¨n b¶n: Sèng chÕt mÆc bay.
-Nhận biết Tác giả và xuất xứ của văn bản 
-Giá trị nội dung nghÖ thuËt của văn bản
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm:2
 Chủ đề 2 
 Tiếng Việt
 -c©u rót gän
- khái niệm,nhận diện c©u rót gän trong các đoạn trích.
- Thµnh phÇn nµo cña c©u ®­îc l­îc bá.
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm:2
Chủ đề 3: Viết bài tập làm văn
- Viết bài văn chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Nhận biết và nêu được vấn đề chứng minh
Hiểu và nêu được các luận điểm, luận cứ của bài
-Vận dụng kiến thức kỹ năng để làm sáng tỏ luận điểm.
-Tổng hợp, đánh giá, liên hệ
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 
Số điểm:1
Số câu: 
Số điểm:3
Số câu: 
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm:6
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm:10
Tỷ lệ:
Số câu: 
Số điểm: 5
Tỷ lệ:50%
Số câu: 
Số điểm:3
Tỷ lệ:30%
Số câu: 
Số điểm:2
Tỷ lệ:20%
Số câu: 3
Số điểm:10
Tỷ lệ:100%
 Tổ trưởng Hải Trạch ngày, 10/04/2012
 GVBM
 Dương Thị Mai Phan Thị Thu Hà
 Chuyên môn
 Phạm Thị Điệp
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
§Ò sè 1
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
a. Tác giả: Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000) quê tỉnh Quảng Ngãi. Là một cộng sự gần gũi của CT HCM. Ông từng là thủ tướng trên 30 năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hóa lớn nổi tiếng.
Những tác phẩm PVĐ hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sổi nổi, lời văn trong sáng.
(0.5đ)
Xuất xứ:
- Văn bản được trích trong bài diễn văn Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác.
(0.5đ)
Những biểu hiện về Đức tính giản dị của Bác
-Đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện trong đời sống, trong quan hệ với nọi người, trong lời nói và bài viết.
-Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của Hồ Chí Minh với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trong lao động, với tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của người.
(1đ)
Câu 2:
- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình Chủ-Vị.
(1đ)
Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng:
a.Ôi, Em Thủy ! -> Câu đặc biệt gọi đáp
(0.5đ)
b. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá -> Câu đặc biệt nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn 
(0.5đ)
Câu 3:
A) Mở bài: - Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của con người. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
(1đ)
B) Thân bài: Chứng minh; 
- Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích: .(0,25®)
+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. (0.5đ)
+ Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý giá.(0.25đ)
+ Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hoà khí hậu; Rừng là kho tàng thiên nhiên, phong phú vô tận.(0.5đ)
+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn. .(0,25®)
- Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con người: + ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người. .(0,25®)
Ví dụ: Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện tượng sạt lở núi, lũ quét  tàn phá nhà cửa, mùa màng. cướp đi sinh mạng của con người. (0.5đ)
+ Đốt nương làm rẫy. Sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái, gây thiệt hại không thể bù đắp được.(0.5đ)
+ Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người.(0.5đ)
+ Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ và phát triển rừng. (0.5đ)
(4đ)
C) Kết bài: (1đ)
- Ngày nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng.
- Mỗi chứng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp.
(1đ)
 Tổ trưởng Hải Trạch ngày, 10/04/2012
 GVBM
 Dương Thị Mai Phan Thị Thu Hà
 Chuyên môn
 Phạm Thị Điệp
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề số 2
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1:
a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924): nguyên quán làng Phượng Vũ, huyện thường Tín , Tỉnh Hà Tây(nay thuộc Hà Nội) ; sinh quán thôn Đông Thọ(nay thành phố Hàng Dầu Hà Nội), là một trông số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm thành công nhất của ông.
(0.5đ)
- Đôi nét về văn bản: Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm thành công nhất của ông.Viết về đề tài lũ lụt của khúc sông của Nhị Hà. Ven sông Hồng.
(0.5đ)
Nội dung nghệ thuật của tác phẩm:
Bằng lời văn cụ thể sinh động, bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, văn bản Sống chết mặc bay,đã lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân do thiên tai và cũng như thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
(1đ)
Câu 2:
- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu , tạo thành câu rút gọn.. Việc lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm mục đích sau:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người(lược bỏ chủ ngữ)
(1đ)
Tìm câu rút gọn và cho biết lược bỏ thành phần nào:
a. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. 
b. Ngày mai. 
(0.5đ)
Câu a lược bỏ vị ngữ.
Câu b lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
(0.5đ)
Câu 3:
A) Mở bài: - Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của con người. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
(1đ)
B) Thân bài: Chứng minh; 
- Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích: .(0,25đ)
+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. (0.5đ)
+ Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý gía.(0.25đ)
+ Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hoà khí hậu; Rừng là kho tàng thiên nhiên, phong phú vô tận.(0.5đ)
+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn.(0,25đ)
- Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con người: + ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người. .(0,25đ)
Ví dụ: Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện tượng sạt lở núi, lũ quét  tàn phá nhà cửa, mùa màng. cướp đi sinh mạng của con người. (0.5đ)
+ Đốt nương làm rẫy. Sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái, gây thiệt hại không thể bù đắp được.(0.5đ)
+ Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người.(0.5đ)
+ Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ và phát triển rừng. (0.5đ)
(4đ)
C) Kết bài: (1đ)
- Ngày nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng.
- Mỗi chúng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp.
(1đ)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 
a. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924): nguyên quán làng Phượng Vũ, huyện thường Tín , Tỉnh Hà Tây(nay thuộc Hà Nội) ; sinh quán thôn Đông Thọ(nay thành phố Hàng Dầu Hà Nội), là một trông số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm thành công nhất của ông.
(0.5đ)
- Đôi nét về văn bản: Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm thành công nhất của ông.Viết về đề tài lũ lụt của khúc sông của Nhị Hà. Ven sông Hồng.
(0.5đ)
Nội dung nghệ thuật của tác phẩm:
Bằng lời văn cụ thể sinh động, bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, văn bản Sống chết mặc bay,đã lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân do thiên tai và cũng như thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
(1đ)
Câu 2:
- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu , tạo thành câu rút gọn.. Việc lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm mục đích sau:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người(lược bỏ chủ ngữ)
(1đ)
Tìm câu rút gọn và cho biết lược bỏ thành phần nào:
a. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. 
b. Ngày mai. 
(0.5đ)
Câu a lược bỏ vị ngữ.
Câu b lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
(0.5đ)
Câu 3:
A) Mở bài: - Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của con người. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
(1đ)
B) Thân bài: Chứng minh; 
- Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích: .(0,25đ)
+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. (0.5đ)
+ Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý giá.(0.25đ)
+ Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hoà khí hậu; Rừng là kho tàng thiên nhiên, phong phú vụ tận.(0.5đ)
+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn.(0,25đ)
- Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con người: + ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người. .(0,25đ)
Ví dụ: Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện tượng sạt lở núi, lũ quét  tàn phá nhà cửa, mùa màng. cướp đi sinh mạng của con người. (0.5đ)
+ Đốt nương làm rẫy. Sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái, gây thiệt hại không thể bù đắp được.(0.5đ)
+ Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người.(0.5đ)
+ Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ và phát triển rừng. (0.5đ)
(4đ)
C) Kết bài: (1đ)
- Ngày nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng.
- Mỗi chứng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp.
(1đ)
 Tổ trưởng Hải Trạch ngày, 10/04/2012
 GVBM
 Dương Thị Mai Phan Thị Thu Hà
 Chuyên môn
 Phạm Thị Điệp

Tài liệu đính kèm:

  • docNV_7.doc