Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý - lớp 8 thời gian làm bài: 45 phút ( không thể thời gian giao đề )

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1301Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý - lớp 8 thời gian làm bài: 45 phút ( không thể thời gian giao đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý - lớp 8 thời gian làm bài: 45 phút ( không thể thời gian giao đề )
ĐỀ 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẬP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009- 2010
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Chủ đề
 C¸c cÊp ®é t­ duy
Tæng
 NhËn biÕt
 Th«ng hiÓu
 VËn dông
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
 1
 0,5
1
 0,5
Cơ năng
1
 0,5
1
 0,5
Nhiệt năng
2
 1
1
 1,5
3
 2,5
Dẫn nhiệt
1
 1,5
1
 1,5
Công thức tính nhiệt lượng- Phương trình cân bằng nhiệt
1
 1
1
 1
1
 3
3
 5
 Tæng
5
 3
3
 4
1 
 3
9
 10
ĐỀ 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 YÊN LẬP NĂM HỌC 2009- 2010
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút ( không thể thời gian giao đề )
I. Phần I: TNKQ ( 2 điểm ): Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1 (0,5 điểm): Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra do nhiên liệu bị đốt cháy là:
A. Q = m.q ; B. Q = M.q ; C. Q = ; D. Q = C.m. 
Câu 2( 0,5 đ ): Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu
B. Hòn bi nằm trên sàn nhà D. Viên đạn đang rơi xuống đất
Câu 3( 0,5 đ ): Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Thể tích của vật C. Khối lượng của vật
B. Nhiệt độ của vật	 D. Các đại lượng trên đều không thay đổi.
Câu 4( 0,5 đ): Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật?
A. Đốt nóng vật C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật B. Cọ xát vật với 1 vật khác D. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật
II. Tự luận ( 8 điểm ):
Câu 1: (2đ).	a. Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
 b. Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/ kg.K có nghĩa là gì?
Câu 2 : (1,5đ). Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
C©u 3: (1,5 ®). T¹i sao vÒ mïa l¹nh khi sê vµo miÕng kim lo¹i ta c¶m thÊy l¹nh h¬n khi sê vµo miÕng gç? cã ph¶i nhiÖt ®é cña kim lo¹i thÊp h¬n cña gç kh«ng?
Câu 4 : (3đ). Thả một quả cầu thép được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 300C. Tính khối lượng của quả cầu biết khối lượng của nước là 0,5 kg.( Coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau). Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K.
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐỀ 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẬP
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009- 2010
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8
I. Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm ) 
 Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu 1: A ; Câu 2: B ; Câu 3: B ; Câu 4: C
II. Tự luận 
 Câu 1:(2điểm) a. Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/ kg.K có nghĩa là gì?
 Đáp án
a/ + Viết đúng công thức 	 (0,5đ)
 + Nêu đúng, đủ tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức (0,5đ)
b/ Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K có nghĩa là: Muốn làm cho 1kg rượu nóng lên 1 độ C cần truyền cho rượu một nhiệt lượng là 2500 J.	 (1đ)
Câu 2 : (1,5điểm) Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Đáp án
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng (0,75đ)
- Đây là sự thực hiện công. (0,75đ)
C©u 3: (1,5 ®). T¹i sao vÒ mïa l¹nh khi sê vµo miÕng kim lo¹i ta c¶m thÊy l¹nh h¬n khi sê vµo miÕng gç? cã ph¶i nhiÖt ®é cña kim lo¹i thÊp h¬n cña gç kh«ng?
Đáp án
- Do kim lo¹i dÉn nhiÖt tèt h¬n gç. VÒ mïa l¹nh nhiÖt ®é bªn ngoµi thÊp h¬n nhiÖt ®é c¬ thÓ nªn khi sê vµo kim lo¹i, nhiÖt tõ c¬ thÓ truyÒn vµo kim lo¹i vµ ph¸t t¸n trong kim lo¹i nhanh hơn khi truyền và phát tán vào gỗ nªn ta c¶m thÊy l¹nh h¬n. ( 1 đ )
- nhiÖt ®é cña kim ko¹i vµ cña gç lµ nh­ nhau ( 0,5 đ )
Câu 4: (3đ) Thả một quả cầu thép được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 300C. Tính khối lượng của quả cầu biết khối lượng của nước là 0,5 kg.( Coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau). Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K.
Đáp án
 + Viết được công thức tính nhiệt lượng nước thu vào được 1 đ
 + Viết được công thức tính nhiệt lượng quả cầu tỏa ra được 1 đ
 + Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt tính được khối lượng của quả cầu là 0,65 kg được 1 đ
ĐỀ 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 YÊN LẬP Năm học 2009 – 2010
MÔN: VẬT LÍ, LỚP:8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm): Một trái táo đang rơi từ trên cây xuống đất thì có:
A. Thế năng tăng dần.	 B. Động năng tăng dần.
C. Động năng tăng dần thế năng giảm dần.	D. Động năng giảm dần.
Câu 2 (0,5 điểm): Nhiệt lượng là:
A. Phần thế năng của vật tăng lên hay giảm đi trong khi vật chuyển động.
B. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
C. Đại lượng vật lý có đơn vị đo là Niu tơn (N)
D. Phần động năng của vật tăng lên hay giảm đi khi thay đổi vị trí.
Câu 3 (0,5 điểm): Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để:
A. Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của mặt trời.	B. Giảm ma sát với không khí.
C. Giảm sự dẫn nhiệt.	D. Liên lạc thuận lợi hơn với các đài rađa.
Câu 4 (0,5 điểm): Gió được tạo thành là do:
A. Sự bức xạ nhiệt giữa các lớp không khí lạnh và nóng trên mặt đất.
B. Sự dẫn nhiệt giũa các lớp không khí nóng và lạnh trên mặt đất.
C. Sự bức xạ nhiệt của lớp không khí nóng.
D. Dòng đối lưu giữa các lớp không khí nóng và không khí lạnh trên mặt đất.
Phần II: Tự luận 
C©u 1 (2điểm): Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng kim loại ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ của kim loại thấp hơn của gỗ không?
Câu 2 (1 điểm): Nói nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg K, điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 3 (2 điểm): Hãy kể tên các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các môi trường: rắn, lỏng, khí, chân không? 
Câu 4 (3 điểm): Một học sinh thả 400g chì ở 2000C vào 250g nước ở 300C làm cho nước nóng lên tới 600C.
a. Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b. Tính nhiệt lượng nước thu vào? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
c. Tính nhiệt dung riêng của chì? 
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐỀ 2
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẬP
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN VẬT LÍ, LỚP 8
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu 1: C; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: D
Phần II: Tự luận 
C©u 1 (2điểm): Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng kim loại ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ của kim loại thấp hơn của gỗ không?
+ Đáp án:
- Do kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. Về mùa lạnh nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phát tán trong kim loại nhanh hơn khi truyền và phát tán trong gỗ nên ta cảm thấy lạnh hơn. ( 1 điểm )
 - Nhiệt độ của kim loại và của gỗ là như nhau. ( 1 điểm )
Câu 2 (1 điểm): Nói nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg K, điều đó có ý nghĩa gì?
+ Đáp án:- Có nghĩa là để đun nóng 1kg chì tăng thêm 10C cần phải cung cấp cho chì nhiệt lượng là 130J. (1 điểm)
Câu 3 (2 điểm): Hãy kể tên các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các môi trường: rắn, lỏng, khí, chân không? 
+ Đáp án:- Chất rắn: dẫn nhiệt (0,5 điểm)
 - Chất lỏng: đối lưu (0,5 điểm)
 - Chất khí: đối lưu (0,5 điểm)
 - Chân không: Bức xạ nhiệt (0,5 điểm)
Câu 4 (3 điểm): Một học sinh thả 400g chì ở 2000C vào 250g nước ở 300C làm cho nước nóng lên tới 600C.
a. Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b. Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c. Tính nhiệt dung riêng của chì? 
+ Đáp án:
a. -Nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt bằng nhiệt độ của nước lúc sau là 600C. (1 điểm)
b. -Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2c2(t - t2) 	 (0,5 điểm) 	= 0,25 . 4200 (60 - 30) 	
	= 31500 (J) 	 (0,5 điểm)
c. -Nhiệt dung riêng của chì là: (1đ)
Q1 = Q2 Þ m1c1 (t1 - t) = Q2 	 (0,5 điểm)	
 Þ c2 	= 	
 = 562,5(J/Kg.K)	 (0,5 điểm)	
ĐỀ 2
MA TRẬN THIẾT KẾ RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN VẬT LÍ 8
Nội dung 
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Cơ năng
1
 0,5
1
0,5
Nhiệt lượng
1
 0,5
1
0,5
Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
1
2,0 
2
1,0 
1
2,0
4
5,0
Nhiệt lượng, nhiệt dung riêng.
1
 1,0
1
 3,0
2
4,0
Tổng
2
2,5
5
4,5
1
3
8
10

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSG.doc