Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2015 – 2016 môn: Toán, khối: 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2015 – 2016 môn: Toán, khối: 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2015 – 2016 môn: Toán, khối: 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
 TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH
_________________
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH 2015 – 2016
MÔN: Toán, KHỐI: 8
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính
	a) 
	b) 
	c) 
Bài 2: (1,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 	 
b) 
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm x, biết
Bài 4: (1,5 điểm) Cho hình vẽ
	a) Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang
	b) Giả sử DC = 12cm. Tính AB = ?
Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, lấy O là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với M qua O.
	a) Chứng minh: Tứ giác AMCN là hình chữ nhật 
	b) Giả sử AC = 10cm, BC = 12cm. Tính diện tích hình chữ nhật AMCN?	
Bài 6: (1điểm) Người anh có thửa ruộng hình vuông có cạnh là a + 2. Người anh đem cho người em một phần của thửa ruộng đó cũng hình vuông có cạnh là a – 2. Tìm diện tích phần thửa ruộng còn lại của người anh?
ĐÁP ÁN
Bài
Giải
Thang điểm
1
Thực hiện phép tính
4,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Phân tích đa thức thành nhân tử
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Tìm x, biết	
1,0
x + 4 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
x = -4 hoặc x = 3/2 
Vậy x = -4; x = 3/2
0,25
0,25
0,25
0,25
4
1,5
a) Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang
 Ta có: MA = AD, MB = BC
 AB là đường trung bình trong tam giác MDC
 AB // DC
Vậy: Tứ giác ABCD là hình thang
b) Giả sử DC = 12cm. Tính AB = ?
 Ta có: (tính chất đường trung bình trong tam giác)
Vậy: AB = 6 (cm)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
2,5
a) Chứng minh: Tứ giác AMCN là hình chữ nhật
 Xét tứ giác AMCN ta có:
 AO = OC (O là trung điểm của AC) 
 MO = ON (M,N đối xứng với nhau qua O)
 Tứ giác AMCN là hình bình hành
 Mà 
Vậy: Hình bình hành AMCN là hình chữ nhật
b) Giả sử AB = 10cm, BC = 12cm. Tính diện tích hình chữ nhật AMCN?
 Trong tam giác cân, AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến 
Nên 
 Áp dụng định lý Pytago trong AMB vuông tại M, ta có:
 Diện tích hình chữ nhật AMCN là:
 Vậy 
Vẽ hình 0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
1,0
Thửa ruộng của người anh có diện tích là:
(a + 2)2
Thửa ruộng của người em có diện tích là:
(a - 2)2
Thửa ruộng còn lại của người anh có diện tích là:
(a + 2)2 - (a - 2)2
= (a + 2 + a - 2)(a + 2 - a + 2)
= 2a.4 = 8a
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
	GVBM
	 NGUYỄN NGỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HKI_DAP_AN.doc