Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015- 2016 môn: Địa lý 6 thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015- 2016 môn: Địa lý 6 thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2015- 2016 môn: Địa lý 6 thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN: ĐỊA LÝ 6
THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian chép đề).
I.Mục tiêu đề kiểm tra:
GV đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS một cách kịp thời. HS tự đánh giá học lực của mình và tạo điều kiện học tập tốt hơn.
Đánh giá về kiến thức, kỹ năng ở 3 mức độ nhận biết: biết , hiểu, vận dụng của chủ đề và nội dung như sau: (1.Trái Đất vận động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời ,các chuyển động và hệ quả.2.cấu tạo của Trái Đất. 3.Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
II.Xác định hình thức kiểm tra:
 Hình thức kiểm tra tự luận,
III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Chủ đề (ND, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh mặt Trời của Trái Đất
Vẽ sơ đồ hệ quả sự chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh mặt Trời của Trí Đất
30% TSĐ=3.0 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Trình bày cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất
20% TSĐ=2.0 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
Tác động nội lực và ngoải lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Nêu được khái niệm nội lục và ngoại lực
Tác đông nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt trái Đất
Trình bày được khái niệm về núi lửa
Nguyên nhân hình thành núi lửa
Tác hại và thuận lợi của núi lửa đến đời sống dân cư
50% TSĐ=5 điểm
1.0 điểm
2.0 điểm
2.0 điểm
IV. Viết đề kiểm tra từ ma trận
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm .
- Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, Làm tròn số 0,25 điểm.
-Hướng dẫn chấm: 
+ Cho điểm tối đa khi học sinh làm bài đủ các ý và làm bài sạch đẹp. 
+ Ghi chú:
Học sinh có thể không trình bày đủ các ý theo thứ tự như hướng dẫn như trả lời nhưng đủ ý và hợp lý, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.
Trường hợp thiếu ý hoặc sai vẫn không cho điểm.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN: ĐỊA LÝ 8
THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian chép đề).
Mục tiêu đề kiểm tra:
 1. GV đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS một cách kịp thời. HS tự đánh giá học lực của mình và tạo điều kiện học tập tốt hơn.
Đánh giá về kiến thức, kỹ năng ở 3 mức độ nhận biết: biết , hiểu, vận dụng của chủ đề và nội dung như sau: (1.Tình hình phát triển kinh tế các nước châu Á . 2.Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á. 3.Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á).
Xác định hình thức kiểm tra:
 Hình thức kiểm tra tự luận,
 III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Chủ đề (ND, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở các nước Châu Á
Quan sát hình vẽ nhận biết được các cây trồng và vật nuôi ở Châu Á
Trình bày được thành tựu về nông nghiệp của các nước ở Châu Á
30% TSĐ=3.0 điểm
1.0 điểm
2.0 điểm
Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á
Quan sát hình vẽ nhận biết được kinh tế khu vực Tây Nam Á
Đặc điểm nổi bậc về dân cư Tây Nam Á
Tình hình xã hội khu vực Tây Nam Á
35% TSĐ=3.5 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
1,5 điểm
Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Qua bảng số liệu 11.2 nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét xu hướng phát triển kinh tế của Ấn Độ
35% TSĐ=3,5 điểm
1,5 điểm
1.0 điểm
Viết đề kiểm tra từ ma trận
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm .
- Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, Làm tròn số 0,25 điểm.
-Hướng dẫn chấm: 
+ Cho điểm tối đa khi học sinh làm bài đủ các ý và làm bài sạch đẹp. 
+ Ghi chú:
Học sinh có thể không trình bày đủ các ý theo thứ tự như hướng dẫn như trả lời nhưng đủ ý và hợp lý, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.
Trường hợp thiếu ý hoặc sai vẫn không cho điểm.
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN: ĐỊA LÝ 9
THỜI GIAN: 60 phút (không kể thời gian chép đề).
I.Mục tiêu đề kiểm tra:
GV đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS một cách kịp thời. HS tự đánh giá học lực của mình và tạo điều kiện học tập tốt hơn.
Đánh giá về kiến thức, kỹ năng ở 3 mức độ nhận biết: biết , hiểu, vận dụng của chủ đề và nội dung như sau: (1.Vùng trung du miền núi Bắc Bộ.2.Vùng Tây Nguyên. 3.Vùng đồng bằng sông Hồng).
II.Xác định hình thức kiểm tra:
 Hình thức kiểm tra tự luận,
III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Chủ đề (ND, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ
Qua hình vẽ nhận biết được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung du miền núi Bắc Bộ.
Dựa vào điều kiện tự nhiên nêu thế mạnh kinh tế của vùng
30% TSĐ=3.0 điểm
1.0 điểm
2.0 điểm
Vùng Tây Nguyên
Nhận xét bảng số liệu
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp của tây nguyên so với cả nước
30% TSĐ=2.0 điểm
1.0 điểm
2.0 điểm
Vùng đồng bằng sông Hồng
Vẽ biểu đồ dân số, sản lượng lương thực,bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng
Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân.
40% TSĐ=4.0 điểm
2.0 điểm
2.0 điểm
IV. Viết đề kiểm tra từ ma trận
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm .
- Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, Làm tròn số 0,25 điểm.
-Hướng dẫn chấm: 
+ Cho điểm tối đa khi học sinh làm bài đủ các ý và làm bài sạch đẹp. 
+ Ghi chú:
Học sinh có thể không trình bày đủ các ý theo thứ tự như hướng dẫn như trả lời nhưng đủ ý và hợp lý, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.
Trường hợp thiếu ý hoặc sai vẫn không cho điểm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Các dân tộc ít người ở nước ta phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp có người Tày, Nùng (tập trung ở tả ngạn sông Hồng); người Thái, Mường (phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả)... Ở sườn núi cao 700 - 1000m có người Dao. Trên các vùng núi cao có người Mông. 
+ Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc, cư trú thành từng vùng khá rõ rệt, ở Đắk Lắk có người Ê-đê, Kon Tum và Gia Lai có người Gia-rai, Lâm Đồng có người Cơ-ho...
+ Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Người Chăm và người Khơ-me cư trú thành dải hoặc xem kẽ với người Việt. Người Hoa sống tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hiện nay, sự phân bố các dân tộc đang thay đổi. Một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc đến cư trú ở Tây Nguyên.
2
- Quần cư nông thôn: 1, 4, 7
- Quần cư thành thị: 2, 3, 5, 6
3
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. 
1. Tính mật độ dân số nước ta.
Mật độ dân số được tính bằng: số dân / diện tích (Đơn vị: người/km2)
Vùng
Mật độ dân số (người/km2)
Cả nước
260
Đồng bằng sông Hồng
933
Trung du và miền núi Bắc Bộ
118
Bắc Trung Bộ
209.4
Duyên hải miền Trung
203.4
Tây Nguyên
92
Đông Nam Bộ
543
Đồng bằng sông Cửu Long
436
2. Nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta
- Năm 2008, nước ta có mật độ dân số là 260 người/km2, là quốc gia có mật độ dân số cao.
- Phân bố dân cư nước ta không đều: 
+ Vùng có mật độ dân số cao là Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Cao nhất là Đồng bằng sông Hồng.
+ Vùng có mật độ dân số thấp là Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. Thấp nhất là Tây Nguyên. Các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ mật độ dân số ở mức trung bình và thấp hơn bình quân chung của cả nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HK_I.doc