Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015. Môn: Vật lý 9 (thời gian 45 phút)

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 918Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015. Môn: Vật lý 9 (thời gian 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015. Môn: Vật lý 9 (thời gian 45 phút)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2014-2015.
Môn: Vật lý 9.
(Thời gian 45 phút)
Câu1: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - Len xơ. Nêu đơn vị của từng đại lượng có trong hệ thức? (1đ)
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω, R3 = 10Ω. UAB = 24V. R2 
a. Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch AB. R1
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R3 
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong thời gian 5 phút.
d. Tính công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch AB. + -
e. Tháo R2 ra khỏi mạch điện mắc vào đó một ampe kế có điện trở rất nhỏ. A B 
Tính số chỉ của ampe kế. Biết hiệu điện thế U không đổi.(4đ);
Câu 3: Hai bóng đèn loại (110V – 0,25A) và (110V – 0,5A) được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
a. Các đèn này sáng thế nào? Giải thích vì sao?
b. Để các đèn này sáng bình thường, phải dùng điện trở phụ để mắc thêm vào mạch điện. Em hãy nêu cách mắc và tính giá trị của điện trở phụ đó, vẽ sơ đồ minh họa.(2đ)
Câu 4: a/ Nêu cấu tạo của nam châm điện và các cách làm tăng lực từ của nam châm điện ?
 b/ Phát biểu quy tắc bàn tay phải và cho biết quy tắc này dùng để làm gì?
Câu 5: Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng vời hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một khoảng thời gian là 14phút 35giây. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính hiệu suất của bếp?
C. PHẦN ĐÁP ÁN:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.
Đáp án
Điểm
Hs phát biểu đúng như sách giáo khoa 
1đ
Câu 1.
Đáp án
Điểm
a. điện trở của cả mạch Rtđ = 15 (Ω) 0,5đ
0.5
b. Cường độ dòng điện qua các điện trở
 I1 = 1,6(A) 
 U2 = U3 = 9,6(V) 
 I2 = 0,64(A) 
 I3 = 0,96(A) 
1
c. Công suất tiêu thụ
P = 38,4(W) 
0,5đ
d. Nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở:
Q1 = 6912(J) 
Q2 = 1843,2(J) 
Q3 = 2764,8(J) 
1
e. Giải thích được R3 bị đoãn mạch sau đó tính được IA = 2,7(A) 
1đ
Câu 3.
Đáp án
Điểm
a. Điện trở của các đèn Rđ1 = 440 (Ω) Rđ2 = 220 (Ω) 
Rtđ = 660 (Ω) 
Cường độ dòng điện thực chạy qua các đèn:
I1 = I2 = I = 0,33(A) 
I1 > IĐm1 Nên đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường. 
I2 < IĐm2 Nên đèn 2 sáng yếu hơn bình thường. 
1.5
b. Để 2 đèn sáng bình thường thì mắc thêm điện trở phụ R song song với R1. 
Khi đó UR – UĐm1 =110V
IR = IĐm2 - IĐm1 =0,5 – 0,25 = 0,25(A) 
R = 440 (Ω) 
0.5
Câu 4:
a/ - Nam châm điện có cấu tạo gồm một cuộn dây dẫn, trong có lõi sắt non.
 - Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện, hoặc tăng số vòng dây của nam châm
b/ Quy tắc bàn tay phải: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, thì khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây.
 Quy tắc này dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
0,5 đ
Câu 5:
Nhiệt lượng có ích:
Q = mcDt = 2,5.4200.80 = 840000 J
 Nhiệt lượng toàn phần mà bếp tỏa ra:
A = P.t = 1000.875 = 875000 J
Hiệu suất của bếp điện là:
H= .100% = = 96%
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_HKI_LI_9.doc