Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Toán - lớp: 6 thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề)

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Toán - lớp: 6 thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Toán - lớp: 6 thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015
Họ và tên ................................... MÔN: TOÁN - LỚP: 6
Lớp:............................ THỜI GIAN : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) 
Điểm TN
Điểm toàn bài
Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
ĐỀ A
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ )Thời gian : 20 phút
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG ÁN
CHỌN
(viết chữ in hoa A, B, C hoặc D)
A
B
C
D
1
A = có số phần tử
4
5
6
7
2
Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5
2800
2450
2850
4100
3
23 : 2 bằng
2
23
24
4
4
Có bao nhiêu chữ số x để là hợp số
2
3
7
8
5
Nếu ƯCLN(a ; b)=1 
thì BCNN(a ; b) là
a
b
ab
a: b
6
Cho : x – 4 = -12. Giá trị x là
16
-8
8
-16
7
Nếu a là số nguyên nhỏ hơn 1 thì a là số
Dương
Âm hoặc 0
Âm
Dương hoặc 0
8
Cho 3x = 27 thì x bằng
1
3
2
4
9
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt 
0
1
2
Vô số
10
Câu nào sau đây đúng ?
Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A 
Nếu AB + AC = BC thì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB 
Hai tia Ox ; Oy chung gốc thì đối nhau
11
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi 
MI + IN = MN
MI = IN
MI = NI = MN2
MI = IN và MN + IN = IM
12
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, AB = 3 cm, BC = 7 cm. Độ dài AC bằng
10 cm
4 cm
5 cm
Kết quả khác
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
Họ và tên ................................... MÔN: TOÁN - LỚP: 6
Lớp:............................ THỜI GIAN : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) 
Điểm TL
Nhận xét
Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
ĐỀ A
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ ) - Thời gian : 70 phút
Bài 1: Thực hiện phép tính
4.52 – 3.23
35.23 + 35.41 + 64.65
1 + (-4) + 5 + (-8) + 9 + (-12)
Bài 2: Tìm x ∈ N, biết
2x – 15 = 45
Bài 3: Số học sinh khồi 6 của một trường THCS khoảng 400 đến 500 học sinh . Nếu chia đều thành các lớp , sao cho mỗi lớp có 30 học sinh hay 35 học sinh thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 4: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C, AB =2cm, AC = 4cm. 
a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC
b/ Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
c/ Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm. Tính độ dài đoạn thẳng BD?
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015
Họ và tên ................................... MÔN: TOÁN - LỚP: 6
Lớp:............................ THỜI GIAN : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) 
Điểm TN
Điểm toàn bài
Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
ĐỀ B
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ )Thời gian : 20 phút
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG ÁN
CHỌN
(viết chữ in hoa A, B, C hoặc D)
A
B
C
D
1
A = có số phần tử
4
5
6
7
2
Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5
2465
2460
2860
4300
3
33 : 3 bằng
2
23
34
9
4
Có bao nhiêu chữ số x để là số nguyên tố
2
3
7
8
5
Nếu ƯCLN(a ; b)=1 
thì BCNN(a ; b) là
ab
b
a
a: b
6
Cho biết x – 4 = -12. Giá trị x là
16
 8
- 8
-16
7
Nếu a là số nguyên nhỏ hơn -1 thì a là số
Dương 
Âm hoặc 0
Âm
Dương hoặc 0
8
Cho 3x = 9 thì x bằng
1
3
2
4
9
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt 
0
1
2
Vô số
10
Câu nào sau đây đúng ?
Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A 
Nếu AB + AC = BC thì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB 
Hai tia Ox ; Oy chung gốc thì đối nhau
11
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi 
MI + IN = MN
MI = IN
MI = NI = MN2
MI = IN và MN + IN = IM
12
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, AB = 3 cm, AC = 7 cm. Độ dài AC bằng
10 cm
4 cm
5 cm
Kết quả khác
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015
Họ và tên ................................... MÔN: TOÁN - LỚP: 6
Lớp:............................ THỜI GIAN : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) 
Điểm TL
Nhận xét
Giám thị 1
Giám thị 2
Giám khảo 1
Giám khảo 2
ĐỀ B
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ ) - Thời gian : 70 phút
Bài 1: Thực hiện phép tính
a. 42.5 – 3.23
b. 36.11 + 36.14 + 64.25
c. 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
Bài 2: Tìm x ∈ N, biết
3x – 15 = 45
Bài 3: Số học sinh khồi 6 của một trường THCS khoảng 400 đến 500 học sinh . Nếu chia đều thành các lớp , sao cho mỗi lớp có 30 học sinh hay 35 học sinh thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 4: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C, AB =2cm, AC = 4cm. 
a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC
b/ Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
c/ Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm. Tính độ dài đoạn thẳng BD?
HƯỚNG DẪN CHẤM
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ )Mỗi câu đúng 0,25 đ
ĐỀ A
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG ÁN
CHỌN
(viết chữ in hoa A, B, C hoặc D)
A
B
C
D
1
A = x ∈N*/ x ≤7 có số phần tử
4
5
6
7
D
2
Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5
2800
2450
2850
4100
C
3
23 : 2 bằng
2
23
24
4
D
4
Có bao nhiêu chữ số x để 2x là hợp số
2
3
7
8
D
5
Nếu ƯCLN(a ; b)=1 
thì BCNN(a ; b) là
a
b
ab
a: b
C
6
Cho : x – 4 = -12. Giá trị x là
16
-8
8
-16
B
7
Nếu a là số nguyên nhỏ hơn 1 thì a là số
Dương
Âm hoặc 0
Âm
Dương hoặc 0
B
8
Cho 3x = 27 thì x bằng
1
3
2
4
B
9
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt 
0
1
2
Vô số
B
10
Câu nào sau đây đúng ?
Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A 
Nếu AB + AC = BC thì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB 
Hai tia Ox ; Oy chung gốc thì đối nhau
A
11
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi 
MI + IN = MN
MI = IN
MI = NI = MN2
MI = IN và MN + IN = IM
C
12
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, AB = 3 cm, BC = 7 cm. Độ dài AC bằng
10 cm
4 cm
5 cm
Kết quả khác
B
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ )
ĐỀ B
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG ÁN
CHỌN
(viết chữ in hoa A, B, C hoặc D)
A
B
C
D
1
A = có số phần tử
4
5
6
7
C
2
Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5
2465
2460
2860
4300
B
3
33 : 3 bằng
2
23
34
9
D
4
Có bao nhiêu chữ số x để là số nguyên tố
2
3
7
8
A
5
Nếu ƯCLN(a ; b)=1 
thì BCNN(a ; b) là
ab
b
a
a: b
A
6
Cho biết x – 4 = -12. Giá trị x là
16
 8
- 8
-16
C
7
Nếu a là số nguyên nhỏ hơn -1 thì a là số
Dương 
Âm hoặc 0
Âm
Dương hoặc 0
C
8
Cho 3x = 9 thì x bằng
1
3
2
4
C
9
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt 
0
1
2
Vô số
B
10
Câu nào sau đây đúng ?
Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A 
Nếu AB + AC = BC thì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB 
Hai tia Ox ; Oy chung gốc thì đối nhau
A
11
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi 
MI + IN = MN
MI = IN
MI = NI = MN2
MI = IN và MN + IN = IM
C
12
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, AB = 3 cm, AC = 7 cm. Độ dài AC bằng
10 cm
4 cm
5 cm
Kết quả khác
A
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 đ ) 
Bài 1: (2đ)
4.52 – 3.23
 = 4.25 -3.8 0,5 đ
 = 100 – 24 = 76 0,25 đ
35.23 + 35.41 + 64.65
 = 35.(23 + 41 )+64.65 0,25 đ	
 = 35. 64 + 64.65 0,25 đ
 = 64.( 35 + 64) = 64.100 = 6400	 0,25 đ
1 + (-4) + 5 + (-8) + 9 + (-12)
= (1 + 5 +9) + (- 4 – 8 – 12)	 0,25 đ
= 15 + (- 24) = - 9	 0,25 đ
Bài 2: (1,5 đ)
2x – 15 = 45
 2x = 45 + 15	0,25 đ
 2x = 60
 x = 60 : 2	0,5 đ
 x = 30
x-2 = 8	0,25 đ
x – 2 = 8 hoặc x – 2 = - 8	0,25 đ
x = 10 hoặc x = -6	0,25 đ
Bài 3: (1,5 đ)
Gọi số học sính khối 6 là a .Lý luận đúng a BC( 30, 35) và 400< a <500 0.5đ
BCNN( 30;35) = 210, BC( 30;35) = 0.5đ
Lý luận đúng a = 420. 0.25đ
Trả lời đúng số học sinh khối 6 : 420( học simh) 0.25đ
Bài 4: (2đ) 
Vẽ hình đúng cả bài được ( 0,5đ)
a/ Vì điểm B nằm giữa hai điểm A, C (đề bài cho) 
nên AB + BC= AC(0,25đ)
 Thay 2 + BC = 4
 BC = 4 – 2 = 2 (0,25đ)
 b/ B nằm giữa A, C (đề bài cho) và BA = BC (= 2cm) (0,25đ)
Nên điểm B là trung điểm của AC (0,25đ)
c/ Tia AD và tia AB là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa D, B (0,25đ)
Þ DA +AB = DB
Thay 1 + 2 = DB
Vậy DB = 3cm (0,25đ)
 ( Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa )
ĐỀ B TƯƠNG TỰ
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6
 Cấp độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Số
 câu
số
 điểm
Trắc
 nghiệm
Trắc nghiệm
12
3
30%
Tập hợp
Biết tính số phần tử của tập hợp
1
0.3
2%
số câu
1
số điểm
0.25
Số tự nhiên
Dấu hiệu chia hết ; lũy thừa
Hiểu số nguyên tố ; Hợp số ;ƯCLN-BCNN
Lũy thừa
5
1.3
13%
số câu
2
2
1
số điểm
0.5
0.5
0.25
Số nguyên 
Số nguyên âm ; dương
Kỹ năng thực hiện phép tính
2
0.5
5%
số câu
1
1
số điểm
0.25
0.25
Đoạn thẳng
Nhận biết 2 tia đối nhau, 
Trùng nhau 
Hiểu K/n trung điểm 
Điểm nằm giữa 2 điểm
4
1
10%
số câu
1
1
2
số điểm
0.25
0.25
0.5
Tự luận
Tự luận
11
7
70%
Số tự nhiên
Biết thứ tự thực hiện phép tính
Tính hợp lý
Tìm x
Vận dung ƯCLN-BCNN giải bài toán
4
3.3
32.5%
số câu
1
1
1
1
số điểm
0.5
0.5
0.75
1.5
Số nguyên 
Cộng số nguyên
Tìm x
2
1.3
12.5%
số câu
1
1
số điểm
0.5
0.75
Đoạn thẳng
Vẽ hình
Tính độ dài đoạn thẳng
Xác định 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng
5
2.5
25.0%
số câu
1
3
1
số điểm
0.5
1.5
0.5
TỔNG
7
7
4
1
23
10
2.75~27.5%
3.00~30.0%
2.75~27.5%
1.50~15.0%

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan_6.doc