Đề kiểm tra học kỳ I khối 6 năm học 2014 - 2015 môn: Âm nhạc

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I khối 6 năm học 2014 - 2015 môn: Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I khối 6 năm học 2014 - 2015 môn: Âm nhạc
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 6
NĂM HỌC 2014 - 2015
 MÔN: ÂM NHẠC
I LÝ THUYẾT
 1. Hãy kể tên 4 thuộc tính của âm thanh?
 a)Cao độ, trường độ,cường độ, âm sắc.
b)Cao độ, trường độ, âm sắc, tiếng đàn.
c)Cao độ, trường độ, âm sắc, tiếng hát.
d)Cao độ, trường độ, tiếng hát, tiếng đàn.
2. Kể tên những hình nốt mà em đã được học?
a)Nốt đen, nốt kép,dấu lặng đơn.
b)Nốt tròn; nốt trắng;nốt den;nốt móc đơn; nốt móc kép
c)Trắng;nốt đen;nốt móc đơn; nốt móc kép.
d)Trắng;nốt đen;nốt móc đơn; nốt móc kép; dấu lặng đen.
 	 3. Nhịp là gi? Phách là gi?
 a) Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau, được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bài hát, bản nhạc.Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách, gọi là vạch nhịp.
 Phách là những giá trị nhỏ hơn đều nhau về thời gian (trong ô nhịp) gọi là phách.
 b) Nhịp giúp ta phân biệt bản nhac. 
 Phách là những giá trị nhỏ hơn đều nhau về thời gian (trong ô nhịp) gọi là phách.
 c) Nhịp là để ta đánh phách mạnh nhe.
 Phách là ta đánh cho bản nhạc.
 d) ) Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau, được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bài hát, bản nhạc.
 Phách là những giá trị nhỏ hơn đều nhau về thời gian (trong ô nhịp) gọi là phách.
 4.Thế nào là nhịp 2/4?
 a) Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong một ô nhịp, mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ.
 b) Nhịp 2/4 là nhịp có 3 phách trong một ô nhịp, mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen.Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ phách 3 hơi mạnh.
 c) Nhịp 2/4 là nhịp có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi phách có giá trị bằng một nốt đơn.Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ.
 d) Nhịp 2/4 là nhịp có 1 phách trong một ô nhịp, mỗi phách có giá trị bằng một nốt trắng.Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ.
 II . THỰC HÀNH
 Yêu cầu: Bài hát: thuộc lời. Hát đúng, to, rõ, diễn cảm, kết hợp động tác minh hoa.
 Tập đọc nhạc: đọc đúng tên nốt, hình nốt, kết hợp đánh nhịp.
 Học sinh bốc thăm và trình bày 4 đề sau:
 Đề 1: Hát bài: “Hành khúc tời trường”
 Tập đọc nhạc số 4.
 Đề 2 : Hát bài: “Đi cấy”
 Tập đọc nhạc số 5.
 Đề 3: Hát bài: “Hành khúc tời trường”
 Tập đọc nhạc số 5.
 Đề 4: Hát bài: “Đi cấy”
 Tập đọc nhạc số 4.
ĐÁP ÁN
 THỰC HÀNH 
Bài hát: Hát đúng cao độ, giai điệu, to rõ và thể hiện động tác phụ họa tốt: xếp loại Đ
 Hát sai một vài chỗ ( cao độ, lời bài hát): xếp loại Đ
	 Hát sai nhiều nhưng trả lời đúng 3 câu hỏi: xếp loại Đ
	 Các trường hợp còn lại: CĐ
Tập đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, ghép lời ca: xếp loại Đ
 Đọc sai một vài chỗ ( tên nốt, trường độ): xếp loại Đ
 Đọc xướng âm chưa đạt nhưng thể hiện được tiết tấu: xếp loại Đ
	 Đọc xướng âm chưa đạt nhưng trả lời đúng 3 câu hỏi: xếp loại Đ
	 Các trường hợp còn lại: xếp loại CĐ
1
2
3
4
 a
b
a
a
Các câu hỏi lý thuyết và bài thưc hành dùng để dánh giá múc độ nhận thức của 
học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 7
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: ÂM NHẠC
LÝ THUYẾT 
Ô nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp được gọi là:
Nhịp đơn
Nhịp kép
Nhịp lấy đà
Hình ảnh “sáo diều” xuất hiện trong bài hát:
Lý cây đa
Mái trường mến yêu
Chúng em cần hòa bình
Khúc hát chim sơn ca
Bài hát Hành quân xa được sáng tác khi nhạc sĩ Đỗ Nhuận tham gia:
Chiến dịch Mậu Thân 1968
Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Dấu # có tác dụng:
Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung
Nâng cao nốt nhạc lên một cung
Nâng cao nốt nhạc lên một cung rưỡi
Nâng cao nốt nhạc lên hai cung
Beethoven là nhạc sĩ người:
Áo
Anh
Đức
Ý
THỰC HÀNH
Học sinh bốc thăm và trình bày bài hát hoặc đọc nhạc kết hợp gõ phách theo thăm đã chọn.
Có 4 thăm tương ứng 4 bài:
Bài hát Chúng em cần hòa bình
 Bài hát Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc số 4
Tập đọc nhạc số 5
ĐÁP ÁN
 THỰC HÀNH 
Bài hát: Hát đúng cao độ, giai điệu, to rõ và thể hiện động tác phụ họa tốt: xếp loại Đ
 Hát sai một vài chỗ ( cao độ, lời bài hát): xếp loại Đ
	 Hát sai nhiều nhưng trả lời đúng 3 câu hỏi: xếp loại Đ
	 Các trường hợp còn lại: CĐ
Tập đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, ghép lời ca: xếp loại Đ
 Đọc sai một vài chỗ ( tên nốt, trường độ): xếp loại Đ
 Đọc xướng âm chưa đạt nhưng thể hiện được tiết tấu: xếp loại Đ
	 Đọc xướng âm chưa đạt nhưng trả lời đúng 3 câu hỏi: xếp loại Đ
	 Các trường hợp còn lại: xếp loại CĐ
Các câu hỏi lý thuyết và bài thưc hành dùng để dánh giá múc độ nhận thức của học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
1
2
3
4
5
c
d
b
a
c
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 8
NĂM HỌC 2014 - 2015
 MÔN: ÂM NHẠC
I LÝ THUYẾT
 1.Thế nào là 2 giong song song.
 a) Hai giọng song song là 2 giọng có cùng hóa biểu nhưng khác nhau âm chủ.
 b) Hai giọng song song là 2 giọng có cùng hóa biểu nhưng khác nhau âm chủ,cung hóa biểu.
 c) Hai giọng song song là 2 giọng có cùng hóa biểu cùng âm chủ.
 d) Hai giọng song song là 2 giọng khác hóa biểu, khác nhau âm chủ.
2. Thế nào là 2 giọng cùng tên?
 a) Hai giọng cùng tên là 2 giọng có cùng âm chủ nhưng khác nhau về hóa biểu.
 b) Hai giọng cùng tên là 2 giọng có cùng âm chủ nhưng khác nhau về hóa biểu khác thể loại.
 c) Hai giọng cùng tên là 2 giọng có cùng âm chủ cùng hóa biểu.
 d) Hai giọng cùng tên là 2 giọng có cùng âm chủ nhưng khác nhau về hóa biểu cùng thể loại.
3. Kể tên thứ tự 4 dấu thăng.(#)
 a) Pha , rê, la, đô.
 b) Pha, đồ, son, rê.
 c) ) Pha, đồ, rê son.
 d) ) Pha ,rê. Đồ, la.
4.Cho biết thứ tự 4 dấu giáng (b).
 a) Si, mi, rề, la.
 b) Si, mi, la, rê.
 c) Si rê la, mi.
5. Giọng la thứ hòa thanh được nhân biết như thế nào?
 a) Giọng la thứ hòa thanh được viết giống giọng la thứ tự nhiên,nhưng khác âm bậc 7 nâng lên nửa cung.
 b) Giọng la thứ hòa thanh được viết giống giọng la thứ tự nhiên,nhưng khác âm bậc 7 hạ xuống nửa cung.
 c) Giọng la thứ hòa thanh được viết giống giọng la thứ tự nhiên,nhưng khác âm bậc 7 nâng lên một cung.
 d) Giọng la thứ hòa thanh được viết giống giọng la thứ tự nhiên,nhưng khác âm bậc 7 hạ xuông một cung.
II . THỰC HÀNH
 Yêu cầu: Bài hát: thuộc lời. Hát đúng, to, rõ, diễn cảm, kết hợp động tác minh hoa.
 Tập đọc nhạc: đọc đúng tên nốt, hình nốt, kết hợp đánh nhịp.
 Học sinh bốc thăm và trình bày 4 đề sau:
 Đề 1: Hát bài: “Tuổi hồng”
 Tập đọc nhạc số 3.
 Đề 2 : Hát bài: “Hò ba lý”
 Tập đọc nhạc số 4.
 Đề 3: Hát bài: “ Tuổi hồng”
 Tập đọc nhạc số 4.
 Đề 4: Hát bài: “Hò ba lý”
 Tập đọc nhạc số 3.
ĐÁP ÁN
 THỰC HÀNH 
Bài hát: Hát đúng cao độ, giai điệu, to rõ và thể hiện động tác phụ họa tốt: xếp loại Đ
 Hát sai một vài chỗ ( cao độ, lời bài hát): xếp loại Đ
	 Hát sai nhiều nhưng trả lời đúng 3 câu hỏi: xếp loại Đ
	 Các trường hợp còn lại: CĐ
Tập đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, ghép lời ca: xếp loại Đ
 Đọc sai một vài chỗ ( tên nốt, trường độ): xếp loại Đ
 Đọc xướng âm chưa đạt nhưng thể hiện được tiết tấu: xếp loại Đ
	 Đọc xướng âm chưa đạt nhưng trả lời đúng 3 câu hỏi: xếp loại Đ
	 Các trường hợp còn lại: xếp loại CĐ
Các câu hỏi lý thuyết và bài thưc hành dùng để dánh giá múc độ nhận thức của học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
1
2
3
4
5
 a
a
b
b
a
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 9
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: ÂM NHẠC
LÝ THUYẾT 
Khi dịch giọng, bài hát sẽ có sự thay đổi về:
Hóa biểu
Cao độ
Câu a và b đúng
Câu a và b sai
Giọng Pha trưởng có:
Hóa biểu có 1 dấu thăng, có âm chủ là nốt Pha
Hóa biểu có 1 dấu giáng, có âm chủ là nốt Pha
Hóa biểu không có dấu thăng giáng, có âm chủ là nốt Pha
 Giọng Rê thứ có:
Hóa biểu có 1 dấu giáng, có âm chủ là nốt Rê
Hóa biểu có 1 dấu thăng, có âm chủ là nốt Rê
Hóa biểu không có dấu thăng giáng, có âm chủ là nốt Rê
Pha trưởng và Rê thứ là:
2 giọng cùng tên
2 giọng song song
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý có quê quán tại:
Đà Nẵng	
Nghệ An
Huế
Hà Nội
THỰC HÀNH
Học sinh bốc thăm và trình bày bài hát hoặc đọc nhạc kết hợp gõ phách theo thăm đã chọn.
Có 4 thăm tương ứng 4 bài:
Bài hát Chúng em cần hòa bình
 Bài hát Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc số 4
Tập đọc nhạc số 5
ĐÁP ÁN
 THỰC HÀNH 
Bài hát: Hát đúng cao độ, giai điệu, to rõ và thể hiện động tác phụ họa tốt: xếp loại Đ
 Hát sai một vài chỗ ( cao độ, lời bài hát): xếp loại Đ
 Hát sai nhiều nhưng trả lời đúng 3 câu hỏi: xếp loại Đ
	 Các trường hợp còn lại: CĐ	
Tập đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, ghép lời ca: xếp loại Đ
 Đọc sai một vài chỗ ( tên nốt, trường độ): xếp loại Đ
 Đọc xướng âm chưa đạt nhưng thể hiện được tiết tấu: xếp loại Đ
	 Đọc xướng âm chưa đạt nhưng trả lời đúng 3 câu hỏi: xếp loại Đ
	 Các trường hợp còn lại: xếp loại CĐ
Các câu hỏi lý thuyết và bài thưc hành dùng để dánh giá múc độ nhận thức của học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
1
2
3
4
5
c
b
a
b
d

Tài liệu đính kèm:

  • docBinh An.doc