Đề kiểm tra học kì II Sinh 9

doc 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1627Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Sinh 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Sinh 9
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH 9 
Nội dung kiến thức
 Mức độ nhận thức
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: 
Ứng dụng di truyền học
( 2 tiết)
Định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống, ưu thế lai; 
- Hiểu được nghuyên nhân của thoái hóa giống do tự thụ phấn và giao phối gần
- Hiểu được phương pháp để tạo ưu thế lai 
Số câu hỏi: 
1 câu = 0,5 điểm
 ( 5%)
1 câu = 
0,5 điểm
Chủ đề 2:
Sinh vật và môi trường
 (6 tiết)
- Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái
- Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
- Mô tả được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật
- So sánh được mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
- Liên hệ giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lí của sinh vật
Số câu hỏi:
3 câu = 2,0 điểm 
 (20%)
1câu = 
1,0 điểm
2 câu = 
1,0 điểm
Chủ đề 3:
 Hệ sinh thái
 (6 tiết)
- Nêu được định nghĩa quần thể,các đặc trưng cơ bản của quần thể
- Nêu được định nghĩa quần xã. Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học
- Nêu được các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn
- So sánh được điểm khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật 
- Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số
- So sánh quần thể người và quần thể sinh vật khác
- hiểu được các đặc điểm của quàn thể và quần xã
- Nêu được các thành phần của hệ sinh thái và vai trò các thành phần này
Nắm được các thành phần của hệ sinh thái ngoài thiên nhiên và xây dựng được những chuỗi thức ăn đơn giản.
Số câu hỏi:
3 câu = 3,5 điểm 
 ( 35%)
1 câu = 
0,5 điểm
1 câu = 
0,5 điểm
1 câu = 
2,5 điểm
Chủ đề 4:
Con người, dân số và môi trường
 (5tiết)
- Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái
- Nêu được kái niệm ô nhiễm môi trường và một số chất gây ô nhiễm
- Hiểu được các nguyên nhân chính gây ô nhiễm và tác hại của việc ô nhiễm môi trường
- Giải thích được sử dụng quá mức năng lượng và các nguồn tài nguyên khác dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường.
- Nêu các biện pháp hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở địa phương
-Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường trong thực tế địa phương.
- Giải thích được nguyên nhân của sự mất rừng, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn và hậu quả của chúng
Vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng ô nhiễm môi trường do hóa chất
Số câu hỏi:
2 câu = 2,5 điểm
 (25%)
1 câu = 
2,0 điểm
1 câu = 0,5 điểm
Chủ đề 5:
Bảo vệ môi trường
 (5 tiết)
- Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu và phương thức sử dụng hợp lí 
- nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
- Nêu được sự cẩn thiết ban hành Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam
- Phân biệt và lấy được ví dụ về các dạng tài nguyên
- Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Hiểu được một số nội dung của Luật Bảo vệ môi trường
Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con người có tác dụng bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
vận dụng được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa phương.
Số câu hỏi:
2 câu = 1,5 điểm
 ( 15%)
1 câu = 
0,5 điểm
1 câu = 
1,0 điểm
Tổng số câu hỏi:
11 câu = 
10,0 điểm (100%)
1 câu = 0,5 điểm
(5%)
2 câu = 
1,5 điểm 
(15%)
4 câu = 
2,0 điểm
(20%)
2 câu = 
3,5 điểm
(35%)
1 câu = 
2,0 điểm
 (20%)
1 câu = 0,5 điểm
(5%)
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9 ( Đề 1)
	 THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề)
I>Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng
Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thoái hóa giống là do:
A. Giảm kiểu gen dị hợp , tăng kiểu gen đồng hợp 
B. Giảm kiểu gen đồng hợp, tăng kiểu gen dị hợp
C. Có sự phân li về kiểu gen.
D. Giảm sự thích nghi cuả giống trước môi trường.
Câu 2: Nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt:
A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn. B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép. D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
Câu 3: Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng B. Đàn cá sống ở sông
C. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây D. Các cây thông trong rừng.
Câu 4: Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng:
A. Từ hạt nhân B. Từ ánh sáng mặt trời
C. Từ dầu khí, than đá D. Từ nước, thủy triều
Câu 5. Nguồn tài nguyên không tái sinh là:
A. Tài nguyên nước B. Năng lượng thủy triều
C. Dầu lửa D. Tài nguyên sinh vật
Câu 6: Ngñ ®«ng ë ®éng vËt biÕn nhiÖt ®Ó : 
'A. Nh¹y c¶m v¬Ý m«i tr­êng . B. Tån t¹i .
 C. B¸o hiÖu mïa l¹nh . D.ThÝch nghi víi m«i tr­êng .
 II> Tự luận: ( 7,0điểm)
Câu 1: ( 3,0 điểm) 
a. Quần xã sinh vật là gì? 
b. Giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật có những điểm giống và khác nhau như thế nào?
Câu 2: ( 1,0 điểm) Nêu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật trong môi trường sống của chúng..
Câu 3: ( 1,0 điểm) V× sao ph¶i sö dông mét c¸ch tiÕt kiÖm vµ hîp lÝ nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn ?
Câu 4: ( 2,0 điểm) V× sao trong mét sè tr­êng hîp sö dụng c¸c lo¹i rau qu¶ t­¬i l¹i bÞ ngé ®éc do thuèc b¶o vÖ thùc vËt ?
 ************* Hết đề **************
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH 9
 ( Đề 1)
Câu hỏi
 ĐÁP ÁN 
Biểu điểm
Trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: B
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Tự luận
Tổng
Câu 1: 
a. Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong khoảng không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và gắn bó như một thể thống nhất nên quấn xã có cấu trúc tương đối ổn định.
b. *Giống nhau: Quần xã sinh vật và thể sinh vật đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật trong khoảng không gian xác định
 * Khác nhau:
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật của cùng một loài
Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau
Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ hơn quần xã
Về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần thể
Giữa các cá thể luôn giao phối hoặc giao phấn được với nhau vì cùng loài
Giữa các cá thể khác loài trong quần xã không giao phối hoặc giao phấn được với nhau
Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã
Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể
Câu 2: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
* Quan hệ cùng loài: hỗ trợ hoặc cạnh tranh
* Quan hệ khác loài: Hỗ trợ (cộng sinh,hội sinh) hoặc đối địch (cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác)
Câu 3: Vì:
 - Tµi nguyªn thiªn nhiªn kh«ng kh«ng ph¶i lµ v« tËn , kh«ng ®¸p øng hÕt mäi nhu cÇu sö dông cña con ng­êi . NÕu con ng­êi kh«ng biÕt sö dông mét c¸ch hîp lÝ th× kh«ng thÓ duy tr× l©u dµi cho c¸c thÕ hÖ mai sau.
- Do vËy cÇn ph¶i sö dông h¬p lÝ vµ tiÕt kiÖm th× míi ®¸p øng ®­îc nhu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi hiÖn t¹i vµ duy tr× l©u dµi c¸c nguån tµi nguyªn cho c¸c thÕ hÖ con ch¸u mai sau 
Câu 4: Khi sö dông rau qu¶ mµ bÞ ngé ®éc do thuèc b¶o vÖ thùc vËt lµ do :
 - Khi ch¨m sãc ®· sö dông thuéc b¶o vÖ thùc vËt kh«ng ®óng quy c¸ch, làm cho lượng thuốc tích tụ lại trong rau quả lớn hơn giới hạn cho phép.
 - Khi thu ho¹ch kh«ng tu©n thñ quy ®Þnh thêi gian thu ho¹ch rau quả khi phun thuèc b¶o vÖ thùc vËt lượng thuốc chưa kịp phát tán hết
0,5 đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0,5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1,0đ
1,0đ
10.0đ
 ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9 ( Đề 2)
	 THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề)
I>Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng Câu 1: Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng thoái hoá là:
A. Khi tự thụ phấn và giao phối gần đã tạo nên các cơ thể đồng hợp trội phát triển tốt.
B. Khi tự thụ phấn và giao phối gần đã làm biến đổi kiểu gen trong cơ thể sinh vật.
C. Khi tự thụ phấn và giao phối gần đã tạo ra các biến dị tổ hợp.
D. Khi tự thụ phấn và giao phối gần đã tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
Câu 2: : Nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật biến nhiệt:
A- Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn. B- Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
 C- Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép. D - Cá voi, rắn, tảo, địa y, sán dây
Câu 3: Xác định một quần xã ổn định, ta căn cứ vào:
A. Độ đa dạng B. Tỉ lệ sinh tử C. Thời gian tồn tại D. Phạm vi phân bố
Câu 4: Mưa axit là hậu quả của việc sử dụng loại năng lượng:
A. Từ dầu khí, than đá B. Từ ánh sáng mặt trời
C. Từ hạt nhân D. Từ nước, thủy triều
Câu 5: Nguồn tài nguyên tái sinh là:
A. Khoáng sản nguyên liệu B. Rừng và đất nông nghiệp
C. Bức xạ mặt trời D. Khóng sản nhiên liệu
Câu 6: Sinh vật ở đồng rêu đới lạnh có đặc điểm thay đổi theo loại chu kì nào?
A. Mùa B. Nhiều năm C. Ngày đêm D. Thức ăn
II> Tự luận: ( 7,0điểm)
Câu 1: ( 3,0 điểm) 
 a. Quần thể sinh vật là gì? 
 b. Giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác có những điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của sự khác nhau đó? 
Câu 2: ( 1,0 điểm) Nêu khái niệm và phân loại môi trường? 
Câu 3: ( 1,0 điểm) Mçi häc sinh cÇn lµm g× ®Ó thùc hiÖn tèt luËt b¶o vÖ m«i tr­êng ?
Câu 4: ( 2,0 điểm) Giải thích nguyên nhân hiện tượng hiệu ứng nhà kính? Hậu quả của hiệu ứng nhà kính?
 ************* Hết đề **************
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH 9
 ( Đề 2)
Câu hỏi
 ĐÁP ÁN 
Biểu điểm
Trắc nghiệm
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: A
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Tự luận
Tổng
Câu 1: 
 a. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài khác nhau, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.
 b.* Giống nhau: Quần thể sinh vật và quần thể người đều có các đặc điểm:giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.
 * Khác nhau: Riêng ở quần thể người có những đặc điểm mà các quần thể sinh vật khác không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá 
 * Nguyên nhân: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
 * Ý nghĩa: cho thấy quần thể người tiến hoá, hoàn thiện, phát triển và thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. 
Câu 2: 
 * Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì hao quanh chúng, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
 * Có 4 loại môi trường chủ yếu: môi trường trong đất, môi trường nước, môi trường trên mặt đất – không khí và môi trường sinh vật
Câu 3: 
- Mçi häc sinh cÇn t×m hiÓu , n¾m v÷ng nh÷ng quy ®Þnh c¬ b¶n cña luËt b¶o vÖ m«i tr­êng . ChÊp hµnh nghiªm chØnh luËt b¶o vÖ m«i tr­êng . 
- Tuyªn truyÒn cho mäi ng­êi hiÓu vµ cïng b¶o vÖ m«i tr­êng . 
Câu 4:
* Nguyên nhân:
- Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển ngày càng tăng ( do hoạt động hô hấp, hoạt động của con người...)
- Diện tích rừng ngày cảng giảm mạnh, làm giảm khả năng hấp thụ khí CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính.
* Hậu quả
- Hệ sinh thái trên Trái Đất bị biến đổi mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động của con người.
- Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện nhiều, sức khỏe con người bị suy giảm 
0,5 đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
10.0đ

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hk1_lop_7.doc