PGD VŨNG LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2015- 2016 THCS TRẦN VĂN VĨNH MÔn : Toán Lớp 7 Thời gian làm bài : 90 phút I Phần tự chọn : ( 2 điểm ) Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau. Câu 1 : (2 điểm) Cho đa thức P(x) = 3x2 – 5x3 + x + x3 - x2 + 4x3 -3x – 4 a/ Thu gọn và tìm bậc của đa thức P(x) b/ Tính giá trị của đa thức trên tại x = 1 Câu 2: ( 2 điểm) Phát biểu định lí Pi - ta – go (thuận) Áp dụng : Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 6cm , AC = 8 cm . Tính BC ? II Phần bắt buộc : ( 8 điểm ) Bài 1 : (2 điểm) Điểm kiểm tra môn toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại như sau : 9 4 5 8 6 6 9 10 8 8 5 4 7 8 7 7 6 9 10 9 6 5 5 7 6 10 8 9 7 8 a/ Dấu hiệu là gì ? b/ Lập bảng tần số ? Tìm mốt của dấu hiệu . c/ Tính điểm trung bình cộng . Bài 2 : ( 2 điểm) Cho M(x) = 4x2 - 2x - 1 và N(x) = x2 – 4x + 2 a/ M(x) + N(x) b/ M( x) - N(x) Bài 3: ( 2 điểm) a/ Tính ( 3xy2) . ( - x2y ) b/ Tìm nghiệm của đa thức f(x) = 5x + 10 Bài 4 : ( 2 điể Cho tam giác ABC cân tại A , đường trung tuyến AN. Trên tia đối tia NA lấy điểm D sao cho NA = ND a/ Chứng minh ABN = DCN b/ Chứng minh ACD cân c/ Cho NB = 3 cm ; AN = 4 cm . Tính độ dài AB . hết` .. Đáp án : Toán 7 Kiểm tra Học Kỳ II năm học 2015 – 2016 I Phần tự chọn : Câu 1: ( 2đ) a/ Thu gọn : P(x) = 2x2 – 2x – 4 ( 1 đ) Bậc của P(x) là 2 (0,5đ) b/ P(1) = 2.12 - 2.1 – 4 = - 4 Giá trị của đa thức P(x) tại x = 1 là - 4 (0,5đ) Câu 2 : (2 đ) Phát biểu đúng định lý Pi – ta – go (1đ) Áp dụng: Tam giác ABC vuông tai A, ta có BC2 = AB2 + AC2 ( 0,5đ) BC2 = 62 + 8 2 BC = 10 cm (0,5đ) II Phần bắt buộc: Bài 1 : (2 đ) a/ Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn toán của mỗi học sinh lớp 7A: (0,5đ) b/ Bảng tần số: (0,5đ) Điểm số (x) 3 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 7 8 4 3 3 N = 30 Mốt của dấu hiệu: M0 = 7 (0,25đ) c/ / x = 6, 9 (0,75 đ) Bài: 2 ( 2đ ) a/ M(x) + N(x) = 5x2 – 6x +1 ( 1đ) b/ M(x) - N(x) = 3x2 + 2x - 3 ( 1đ) Bài 3 : ( 2đ) a/ (3xy2) . ( - x2y) = - x3y3 ( 1đ) b/ Ta có 5x +10 = 0 ( 0,5đ) x = - 2 ( 0,5đ) Bài 4 : (2đ) a/ Chứng minh ABN = DCN ( c - g – c) : (1đ) b/ AC =AB ( Do GT tam giác ABC cân tại A) . AB = DC ( Hai cạnh tương ứng của ABN = DCN ( c - g – c) chứng minh trên) (0,25) AC = DC Tam giác CDA cân tại C (0,25) c/ Xét tam giác NAB vuông tại N: AB2 = AN2 + NB2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 (0,25) AB = = 5 Vậy AB = 5 cm (0,25) . Hết .. Học sinh làm cách khác đúng điểm tương đương .
Tài liệu đính kèm: