Đề kiểm tra học kì II môn toán 7 năm học 2014 - 2015 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn toán 7 năm học 2014 - 2015 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn toán 7 năm học 2014 - 2015 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 HUYỆN CỦ CHI
------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 1 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7
 Năm học 2014-2015 
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (1đ): 
Theo dõi thời gian làm bài tập Toán (tính bằng phút) của 40 học sinh lớp 7A, thầy giáo lập được bảng sau:
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
3
3
4
8
11
4
5
N = 40
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2 (1,5đ): 
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
a) 2x4y và 3xy3
b) và 
Bài 3 (1đ): 
Tính giá trị của biểu thức 2x2 – x + 1 tại x = 2 và x = -1 
Bài 4 (2đ): 
Cho hai đa thức và 
a) Tính M + N
b) Tính M – N
Bài 5 (1đ):
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến và tìm bậc của đa thức thu được:
Bài 6 (1đ):
Cho DABC vuông tại A có AB = 6 cm ; BC = 10 cm. Tính độ dài cạnh AC.
Bài 7 (2,5đ):
Cho tam giác DEF cân tại D. Trên cạnh DE lấy điểm K, trên cạnh DF lấy điểm I sao cho DK = DI.
a) Chứng minh: IE = KF
b) Gọi Q là giao điểm của IE và KF. Chứng minh tam giác QEF cân.
HẾT
ĐÁP ÁN 
Điểm
Bài 1: 
a) Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài tập Toán của mỗi học sinh lớp 7A
b) phút
8
Bài 2:
a) 2x4y.3xy3 
= 2.3.(x4.x).(y.y3)
=6x5y4
Bậc của đơn thức là 9 
b) 
Bậc của đơn thức là 14
Bài 3: 
Thay x = 2 vào biểu thức, ta được:
 2.(2)2 – 2 + 1 = 7
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 2 là 7
Thay x = -1 vào biểu thức, ta được:
 2.(-1)2 – (-1) + 1 = 4
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 4
Bài 4:
a) 
b) 
Bài 5:
Bậc của đa thức là 5
Bài 6: 
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AB2 + AC2 = BC2 (định lý Py-ta-go)
62 + AC2 = 102
AC2 = 102 – 62 = 64
AC = 8 
Vậy độ dài cạnh AC là 8 cm
Bài 7
	a) ∆IED và ∆KFD có:
	* DE = DF (do ∆DEF cân tại D)
	* D chung
	* DI = DK (gt)
	Vậy ∆IED= ∆KFD (c.g.c)
	Suy ra IE = KF (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: 
DEF=Ê1+Ê2
DFE=F1+F2
Suy ra 
Suy ra: Ê1+Ê2=F1+F2 (vì DEF=DFE do tam giác DEF cân tại D)
Suy ra Ê2=F2 (vì Ê1=F1do ∆IED= ∆KFD)
Suy ra tam giác QEF cân tại Q
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Học sinh giải cách khác đúng vẫn được trọn điểm.
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN_7_HK21415_H_CuChi_TP_HCM.doc