Đề kiểm tra học kì II môn: Sinh học 8 - Trường thcs Hải Trạch

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn: Sinh học 8 - Trường thcs Hải Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn: Sinh học 8 - Trường thcs Hải Trạch
phßng gd&®t bè tr¹ch 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS h¶i tr¹ch 	 NĂM HỌC: 2011-2012
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn: Sinh học 8. Đề số 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
 1.Bài tiết
 (3tiết)
.
Quỏ trỡnh tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận
2đ = 20 %
2đ =10 0%
 2. Da
 (2tiết)
 Cấu tạo và chức năng của da.
2đ = 20%
2đ =10 0%
3. Thần kinh và giỏc quan
 (12tiết)
Đặc điểm tiến hóa của bộ nóo người so với bộ nóo động vật thuộc lớp thú 
2đ = 20%
2đ =10 0%
. 
 4. Nội tiết
 (5tiết)
Tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Ví dụ về tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết
 3đ = 30%
2đ =66,6%
1đ =33.3%
 5. Sinh sản
 (5 tiết)
Các biến đổi về sinh lí và hình thái của cơ thể ở tuổi dậy thì đối với nam
1đ =10%
1đ =10 0%
Tổng số câu:6
Số điểm:10
Tỉ lệ %:100%
Số câu:2
Số điểm:3
30%
Số câu:2
Số điểm4
40%
Số câu:2
Số điểm:3
30%
Số câu:0
Số điểm:
Tỉ lệ %:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Sinh học 8. Đề số 1
Câu 1: ( 2,0đ):
 Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra như thế nào?
Câu 2: ( 2.0đ): 
 Trình bày cấu tạo và chức năng của da? 
Câu 3: (2.0đ): 
 Chứng minh đặc điểm tiến hóa của bộ nóo người so với bộ nóo động vật thuộc lớp thú? 
Câu 4: ( 3.0đ): 
 Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết về cấu tạo và chức năng? Cho ví dụ minh họa về các tuyến nội tiết, ngoại tiết trong cơ thể?
Cõu 5: ( 1.0đ) :
Nêu các biến đổi về sinh lí và hình thái của cơ thể ở tuổi dậy thì đối với nam?
	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
 Môn: Sinh học 8. Đề số 2
Câu 1: ( 1,0đ):
Kể tên các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
.Câu 2: ( 2.0đ): 
 Trình bày các biện pháp bảo vệ da và các nguyên tắc rèn luyện da?
Câu 3: (3.0đ): 
 a. Tủy sống có cấu tạo trong như thế nào và có chức năng gì?
 b. Giải thích tại sao ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể?
Câu 4: ( 3.0đ): 
 Nêu các tính chất và vai trò của hoocmôn? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 5: ( 1.0đ) :
 Nêu các biến đổi về sinh lí và hình thái của cơ thể ở tuổi dậy thì đối với nữ?
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Năm học 2011 - 2012. Môn: Sinh học 8. Đề số 1
Câu
Nội dung
1
(2đ)
Sự tạo thành nước tiểu trong cỏc đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận:
+ Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận (0,25đ)
+ Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. (0,25đ)
+ Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận. (0,25đ)
- Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như Na+, Cl-... (0,5đ) 
- Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận (0,25đ)
các chất được tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã 
(0,25đ) các chất ion thừa như H+, K+... để tạo thành nước tiểu chính thức (0,25đ) 
2
(2đ)
- Da có cấu tạo gồm 3 lớp: 
 + Lớp biểu bì: Tầng sừng và tầng TB sống (0,25đ)
 + Lớp bì: ở dưới lớp tế bào sống, được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bền chặt trong đó có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông và mạch máu. (0,5đ)
 + Lớp mỡ dưới da gồm các tế bào mỡ (0,25đ) 
- Chức năng của da 
 + Bảo vệ cơ thể, bài tiết (0,25đ) 
 + Tiếp nhận các kích thích từ môi trường (0,25đ) 
 + Điều hòa thân nhiệt (0,25đ) 
 + Da và sản phẩm của da tạo lên vẻ đẹp con người (0,25đ) 
3
(2đ)
- Khối lượng nóo so với cơ thể ở người lớn hơn các ĐV thuộc lớp thú.
- Vừ nóo cú nhiều khe và rảnh (0,5đ) làm tăng diện tớch bề mặt vừ não lớn( khối lượng chất xám lớn). (0,5đ) 
- Ở người có các trung khu vận động ngôn ngữ (0,5đ) : núi, viết, hiểu tiếng núi và hiểu chữ viết (0,5đ) 
4
(3đ)
5(1đ)
Đặc điểm phân biệt
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
* Cấu tạo:
- Ống dẫn chất tiết
- Chất tiết được đổ vào đâu? Đi đến đâu?
* Chức năng:
* Một số ví dụ:
- Có ống dẫn chất tiết (0,25đ) 
- Chất tiết đổ trực tiếp vào máu rồi đến cơ quan đích (0,25đ) 
- điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể (0,5đ) 
- Tuyến yên, tuyến tụy, tuyến trên thận...
(0,5đ) 
- Không có ống dẫn chất tiết (0,25đ) 
- Chất tiết đổ vào ống dẫn rồi đến cơ quan đích(0,25đ) 
- Tham gia vào quá trình tiêu hóa, bài tiết, sát trùng..
 (0,5đ) 
- Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến gan...(0,5đ) 
- Sinh lí: có sự sinh tinh, có khả năng có con (0,5đ) 
- Hình thái: cao lớn nhanh, cơ bắp phát triển, cơ quan sinh dục to ra...... (0,5đ) 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Sinh học 8. Đề số 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
 1.Bài tiết
 (3 tiết)
Các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu
.
1đ = 10 %
1đ =10 0%
 2. Da
 (2 tiết)
Các biện pháp bảo vệ da và các nguyên tắc rèn luyện da
2đ = 20%
2đ =10 0%
3. Thần kinh và giỏc quan
 (12tiết)
 Cấu tạo trong và chức năng của tủy sống
Giải thích tại sao ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể
3đ = 30%
2đ =66,6%
1đ =33,3%
. 
 4. Nội tiết
 (5 tiết)
Các tính chất và vai trò của 
hoocmôn
Các ví dụ minh họa về tính chất của
hoocmôn 
 3đ = 30%
2đ =66,6%
1đ =33,3%
 5. Sinh sản
 (5 tiết)
Các biến đổi về sinh lí và hình thái của cơ thể ở tuổi dậy thì đối với nữ
1đ =10%
1đ =10 0%
Tổng số câu:7
Số điểm:10
Tỉ lệ %:100%
Số câu:2
Số điểm:3
30%
Số câu:3
Số điểm4
40%
Số câu:1
Số điểm:2
20%
Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ %:10%
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2011 - 2012. Môn: Sinh học 8. Đề số 2
Câu
Nội dung
1
(1đ)
* Các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
- Vi khuẩn gây bệnh (vi khuẩn gây bệnh tai, mũi, họng ...) (0,25đ) 
- Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, thuốc, thức ăn ôi thiu ... (0,25đ) 
- Khẩu phần ăn không hợp lí (0,25đ) 
- Các chất vô cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ cao gây ra sỏi thận. (0,25đ) 
2
 (2đ)
* Các biện pháp bảo vệ da:
- Tránh làm cho da bị xây xát (0,25đ) 
- Tắm rữa xuyên và thay quần áo hàng ngày (0,25đ) 
- Không nặn mụn trứng cá, không lạm dụng mỹ phẩm (0,25đ) 
- Rèn luyện da để nâng dần sức chịu đựng của da (0,25đ) 
* Các nguyên tắc rèn luyện da:
- Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng(0,25đ) 
- Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người (0,25đ) 
- Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống bệnh còi xương. (0,5đ) 
3
(3đ)
a.* Cấu tạo trong của tủy sống:
Tủy sống có cấu tạo gồm 2 thành phần: chất xám và chất trắng:
- Chất xám: ở bên trong, tập trung thành hình chử H, được cấu tạo từ thân nơron và các sợi nhánh (0,5đ) 
- Chất trắng: ở ngoài bao lấy chất xám, được tạo thành từ các sợi trục của nơron (0,5đ) 
* Chức năng của tủy sống:
- Chất xám là trung ương thần kinh của các phản xạ không điều kiện. (0,5đ) 
- Chất trắng làm thành các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tủy sống với nhau và với các bộ phận khác của hệ thần kinh(0,5đ) 
b. Vì:
- Ngủ là một quá trình ức chế lan tỏa trong khắp vỏ não. (0,5đ) 
- Giấc ngủ có ý nghĩa bảo vệ và phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh. (0,5đ) 
4
(3đ)
* Các tính chất của hoocmon: (2đ)
- Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( gọi là cơ quan đích) mặc dù các hoocmon này theo máu đi khắp cơ thể. (0,5đ) 
VD: insulin do tuyến tụy tiết ra chỉ có tác dụng làm hạ đường huyết. (0,5đ) 
- Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao: chỉ với một lượng rất nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt. (0,25đ) 
- Hoocmon không có tính đặc trưng cho loài: (0,25đ) 
VD: người ta dùng insulin của bò để chữa bệnh tiểu đường cho người 
(0,5đ) 
* Vai trò của hoocmon: (1đ)
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể. (0,5đ)
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. (0,5đ) 
5
(1đ)
- Sinh lí: có sự rụng trứng, có hiện tượng kinh nguyệt, có khả năng mang thai (0,5đ) 
- Hình thái: da trở nên mềm mại, vú phát triển, cơ thể cao lớn nhanh... (0,5đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KTHK_II_SINH_8.doc