Ngày soạn:./../2016 Ngày giảng: 9a:. 9b: TIẾT 70. KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - Sinh vật và môi trường - Hệ sinh thái, bảo vệ môi trường. 2. KÜ n¨ng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, ghi nhớ kiến thức và cách trình bày bài,liên hệ thực tế. - Vận dụng kiến thức để giải bài tập , liên hệ trả lời câu hỏi thực tế - Học sinh có năng phân tích và tổng hợp kiến thức 3. Th¸i ®é: - Học sinh làm bài kiểm tra độc lập, tự giác II. Ma trận đề A. Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Ứng dụng di truyền học Nêu được Khái niệm kĩ thuật gen, các khâu của kĩ thuật gen Hiểu ý nghĩa to lớn của công nghệ gen với đời sống qua 1 ví dụ Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 15% 1 câu 1đ 1 câu 0,5đ 2.Môi trường và các nhân tố sinh thái Quan hệ giữa các loài sinh vật . Số câu:1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10% 1 câu 1đ 3.Hệ sinh thái Khái niệm hệ sinh thái, quần xã. Cho ví dụ về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. - Hiểu thế nào là một quần thể. Số câu: 3 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ 35% 1 câu 1đ 1 câu 0,5đ 1 câu 2đ 4.Con người, dân số và môi trường Nêu các nguyên nhân ô nhiễm môi trường ở địa phương Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% 1câu 2đ 5.Bảo vệ môi trường PISA. Vận dụng kiến thức thực hành,nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% 1 câu 2đ Tổng Số câu: 4 Số điểm: 5= 20 % Số câu: 3 Số điểm: 3= 30 % Số câu: 1 Số điểm: 2 = 20% Số câu: 8 Số điểm:10 Tỉ lệ 100% B. Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH 9(45 phút) Họ và tên:.........................Lớp:.................................. Điểm Lời phê của thầy cô .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ......................................................................................................... Đề chẵn I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Câu 1. ( 1 điểm ) Nối cột a( mối quan hệ khác loài ) với cột b ( các ví dụ) Cột a Quan hệ giữa các sinh vật Trả lời 1. Cộng sinh 2. Hội sinh 3. Cạnh tranh 4. Kí sinh a. Rận và bét sống trên da bò b. Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ khống chế c. Địa y sống trên cây d. Vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu e. Trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. 1- 2- 3- 4- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng(1đ) Câu 2(0,5 điểm) : Dùng vi khuẩn E.coli để sản xuất hoocmon insulin là ứng dụng A. Công nghệ gen B . Công nghệ tế bào C. Phương pháp chọn lọc cá thể D. Phương pháp chọn lọc hàng loạt Câu 3(0,5 điểm) : Ví dụ nào sau đây không phải là một quần thể sinh vật A. Các cá thể cá trôi cùng sống ở 1 ao B. Các cá thể lúa trong một ruộng C. Các cá thể ốc bươu cùng sống ở 1 ao D. Các cá thể cá trôi ở 2 ao cạnh nhau II . PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 4( 1 điểm): Kĩ thuật gen là gì ? Câu 5( 1 điểm ): Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ? Câu 6( 2điểm) Cho các sinh vật sau: sâu, bọ ngựa, cỏ, cầy, rắn, hổ, đại bàng. Hãy viết 4 chuỗi thức ăn Câu 7 ( 2 điểm ): Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương em và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống? Câu 8 ( 2 điểm ):PISA. Hậu quả của việc khai thác rừng, cách khắc phục Qua các kiến thức đã học kết hợp quan sát hình ảnh trên, em hãy cho biết tại sao phải bảo vệ rừng? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH 9(45 phút) Họ và tên:.........................Lớp:.................................. Điểm Lời phê của thầy cô .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... ......................................................................................................... Đề lẻ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng(1đ) Câu 1(0,5 điểm) : Dùng vi khuẩn E.coli để sản xuất hoocmon insulin là ứng dụng A. Phương pháp chọn lọc cá thể B . Công nghệ tế bào C. Công nghệ gen D. Phương pháp chọn lọc hàng loạt Câu 2(0,5 điểm) : Ví dụ nào sau đây không phải là một quần thể sinh vật A. Các cá thể cá trôi ở 2 ao cạnh nhau B. Các cá thể lúa trong một ruộng C. Các cá thể ốc bươu cùng sống ở 1 ao D. Các cá thể cá trôi cùng sống ở 1 ao Câu 3. ( 1 điểm ) Nối cột a( mối quan hệ khác loài ) với cột b ( các ví dụ) Cột a Quan hệ giữa các sinh vật Trả lời 1. Cộng sinh 2. Hội sinh 3. Cạnh tranh 4. Kí sinh a. Rận và bét sống trên da bò b. Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ khống chế c. Địa y sống trên cây d. Vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu e. Trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. 1- 2- 3- 4- II . PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 4( 1 điểm): Trình bày các khâu của kĩ thuật gen ? Câu 5( 1 điểm ): Thế nào là một quần xã? Cho ví dụ? Câu 6( 2điểm) Cho các sinh vật sau: sâu, bọ ngựa, cỏ, cầy, rắn, hổ, đại bàng. Hãy viết 4 chuỗi thức ăn Câu 7 ( 2 điểm ): Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương em và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống? Câu 8 ( 2 điểm ):PISA. Lợi ích từ biển, tình hình khai thác tài nguyên biển Qua các kiến thức đã học kết hợp quan sát hình ảnh trên, em hãy cho biết tại sao phải bảo vệ biển? Nêu các biện pháp bảo biển? C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Đề chẵn 1(1đ) 1- d. 2- c 3- e 4- a 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 a 0,5đ 3 d 0,5đ 4(1đ) Kĩ thuật gen: Là các thao tác tác động lên AND nhằm chuyển 1 đoạn AND mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền. 1đ 5(1đ) Hệ sinh thái: Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quẫn xã và khu vực sinh sống của quần xã (sinh cảnh) Vd: Một khu rừng, một cái ao,. 0,5đ 0,5đ Câu 6. (2đ) Liệt kê các chuỗi thức ăn: - cỏ Gà rắn đại bàng Vi khuẩn - cỏ bọ ngựa cầy hổ Vi khuẩn - cỏ sâu gà rắn đại bàng Vi khuẩn - cỏ bọ ngựagà cầy hổ Vi khuẩn 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 7(2đ) Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm: + Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi + Đất bị ô nhiễm do sử dụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm: + Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường + Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định. Tuyên truyền, người dân bảo vệ môi trường 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 6 (2đ) - Cần bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sống của nhiều loài sinh vật, điều hòa khí hậu - Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: + Khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. Trồng rừng. Phòng cháy rừng. + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư. + Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu Đáp án Điểm Đề lẻ 1(0,5đ) c 0,5đ 2(0,5đ) a 0,5đ 3(1đ) 1- d. 2- c 3- e 4- a 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4(1đ) 1.Tách AND NST của tế bào cho và tách phân tử AND dung làm thể truyền từ vi khuấn hoạc virut 2.Tạo AND tái tổ hợp 3. Đưa AND tái tỏ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện 1đ 5(1đ) Quần xã: Là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng chung sống trong một không gian nhất định,có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất. Vd: quần xã rừng ngập mặn 0,5đ 0,5đ 6. (2đ) Liệt kê các chuỗi thức ăn: - cỏ Gà rắn đại bàng Vi khuẩn - cỏ bọ ngựa cầy hổ Vi khuẩn - cỏ sâu gà rắn đại bàng Vi khuẩn - cỏ bọ ngựagà cầy hổ Vi khuẩn 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 7(2đ) Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm: + Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi + Đất bị ô nhiễm do sử dụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm: + Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường + Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định. Tuyên truyền, người dân bảo vệ môi trường 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 8(2đ) – Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người. Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nén nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. – Biện pháp bảo vệ: +Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, + Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển,. 0,5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 1.3. Đáp án và biểu điểm. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A D A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II . PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Gồm các khâu: Tách AND NST của tế bào cho và tách phân tử AND dung làm thể truyền từ vi khuấn hoạc virut Tạo AND tái tổ hợp Đưa AND tái tỏ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện 1 2 Hệ sinh thái: Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quẫn xã và khu vực sinh sống của quần xã (sinh cảnh) Vd: Một khu rừng, một cái ao,. Ví dục về chuỗi thức ăn: Viết đúng mỗi chuỗi thức ăn với đủ các thành phần được 0,5 điểm, không đúng 1 trong các mối quan hệ dinh dưỡng, không đủ thành phần thì không tính điểm 0,25 0,25 2 3 2đ Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm: + Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt + Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt + Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm: + Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường + Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung. 0,5 0,5 4 Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật: + Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện. + Cấm săn bắn động vật hoang dã + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật. + Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật 0,25 0,25 0,25 0,25 Ngày soạn: //2016 Ngày giảng:8A:........................... 8B:.............................. Tiết 70. KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu,thói quen vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu - Tính chất và vai trò của hoocmon - Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh duc nam,nữ. Kể tên các biện pháp tránh thai 2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, thực hành: Cấu tạo và chức năng của tủy sống 3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế cuộc sống . II. Ma trận đề *. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Bài tiết Nêu được cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu Trình bày thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu Số câu: 2 Số điểm: 1,5 TØ lÖ: 25% 1 câu 0,5đ 1 câu 1đ 2. Thần kinh và giác quan - Hiểu được nơi tập trung tế bào hình que, hình nón cua mắt PISA - Từ kiến thức thực hành phát hiện cấu tạo và chức năng của tuỷ sống Số câu: 2 Số điểm: 2,5 TØ lÖ: 25% 1 câu 0,5đ 1 câu 2đ 3.Nội tiết - Nêu được các loại hoocmon Trình bày rõ tính chất và vai trò của hoocmôn Số câu: 3 Số điểm: 2 TØ lÖ: 20% 1 câu 1đ 1 câu 1,5đ 4. Sinh sản - Trình bày cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nữ,nam. Biện pháp tránh thai Số câu: 1 Số điểm 2,5 TØ lÖ: 25% 1 câu 3,5đ Tổng Số câu: 3 Số điểm: 5= 50 % Số câu: 3 Số điểm: 3= 30 % Số câu: 1 Số điểm: 2 = 20% Số câu: 8 Số điểm:10 TØ lÖ: 100% 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức đã học học kì II sinh học 9. 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 9A......../......... 9B......../.......... 2. Kiểm tra: - Giáo viên phát đề và tổ chức soát đề kiểm tra. - Học sinh làm bài. giáo viên quan sát, bao quát lớp. - Thu bài, nhận xét thức làm bài của học sinh. 3. Hướng dẫn tự học: - Ôn tập sinh học toàn cấp .
Tài liệu đính kèm: