Trang 1/3 - Mã đề thi 357 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014-2015 Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách hai khe S1S2=0.35mm, khoảng cách từ D=1.5m Và bước sóng m 7.0 . Tìm khoảng cách của hai vân sáng liên tiếp. A. 1.5mm B. 3mm C. 4mm D. 2mm Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song B. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy là một dải sáng có màu cầu vồng C. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính D. Trong máy quang phổ, ống trực chuẩn có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song Câu 3: Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 206 82 Pb . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 653,28 ngày B. 834,45 ngày C. 916,85 ngày D. 548,69 ngày Câu 4: Hạt nhân 20 10 Ne có khối lượng Nem 19,986950u . Cho biết p nm 1,00726u;m 1,008665u; 21u 931,5MeV / c . Năng lượng liên kết riêng của 20 10 Ne có giá trị là bao nhiêu? A. 5,66625eV B. 6,626245MeV C. 8,02487MeV D. 7,66225eV Câu 5: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có: A. vân tối thứ 2 B. vân tối thứ 3 C. vân sáng bậc 3 D. vân sáng bậc 2 Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc . Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35mm . Cho điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,75mm và 2,55mm . Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ? A. 6 vân sáng và 7 vân tối B. 6 vân sáng và 6 vân tối C. 7 vân sáng và 6 vân tối D. 7 vân sáng và 7 vân tối Câu 7: Trong thí nghiệm Young về gioa thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là: A. 6,9 mm B. 2,4mm C. 4,8mm D. 3,6mm Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m . Nguồn phát ánh sáng trắng . Xác định khoảng cách từ vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 9 của bức xạ đỏ có = 0,76m ở miền dương của vùng giao thoa . A. 3,42mm B. 2,66mm C. 26,6mm D. 4.18mm Câu 9: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện B. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó D. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện Câu 10: Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm: A. 92 proton và 238 nơtron B. 238 proton và 92 nơtron C. 238 proton và 146 nơtron D. 92 proton và 146 nơtron Câu 11: Kết luận nào sau đây về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia γ là sóng điện từ B. Tia β là dòng các hạt mang điện C. Tia α, β, γ đếu có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau D. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân 27 30 13 15Al P n , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u; mAl = 26,97435u; mP = 29,97005u; mn= 1,00867u; 1u = 931 MeV/c 2. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 75,3179MeV B. Tỏa ra 111,2050864.10 J C. Thu vào 75,3179MeV D. Thu vào 171,2050864.10 J Câu 13: Hạt nhân 60 27Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của proton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riên của hạt nhân 60 27Co là Trang 2/3 - Mã đề thi 357 A. 70,5MeV B. 48,9MeV C. 70,4MeV D. 54,4MeV Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào A. Thuyết lượng tử ánh sáng B. Thuyết sóng ánh sáng C. Giả thuyết của Maxwell D. Cả A, B, C đều không đúng Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,55 mm B. 0,50 mm C. 0,45 mm D. 0,35 mm Câu 16: Công thoát electron của một kim loại là A = 7,5.10-19 J. Tính giới hạn quang điêṇ o của kim loại này? Cho h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. A. 0,350 m B. 0,175 m C. 0,265 m D. 0,475 m Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m . Nguồn phát ánh sáng trắng . Tính bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 . Biết rằng ánh sáng trắng có 0,4m < < 0,76m A. 1,08mm B. Một giá trị khác C. 0,72mm D. 1,44mm Câu 18: Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử B. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại C. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử D. trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các proton và các nơtron C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các proton D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các proton, nơtron và các electron Câu 20: Khi chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng tính từ vân trung tâm , vân sáng bậc 3 của bức xạ thứ nhất trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ thứ 2. Bước sóng λ2 có giá trị A. 0,6 m B. 0,55 m C. 0,4 m D. 0,45 m Câu 21: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m ; a= 2mm;D= 3m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát rõ là không đổi L = 3m. Nếu thay bằng ánh sáng có bước sóng 0,6 m thì số vân sáng quan sát được trên màn là A. 41 vân B. 32 vân C. 33 vân D. 43 vân Câu 22: Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. D x 2a B. D i a C. a i D D. D i a Câu 23: Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3.6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 222 86Rn , sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 222 86Rn còn lại là bao nhiêu? A. N = 2,615.1019 B. N = 1.874. 1018 C. N = 2,465.1020 D. N = 2,234.1021 Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân 37 37 17 18Cl X Ar n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u; m(Cl) = 36,956563u; m(n) = 1,00867u; m(p) = 1,00727u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 1,60132MeV B. Thu vào 1,60132MeV C. Tỏa ra 192,562112.10 J D. Thu vào 192,562112.10 J Câu 26: Chọn câu trả lời đúng A. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng C. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn D. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng Trang 3/3 - Mã đề thi 357 Câu 27: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,504m. B. 2,57m. C. 0,257m. D. 5,04m. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ B. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang C. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh D. Tia X và tia tử ngoại đều có tác dụng mạnh lên kính ảnh Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra B. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng C. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường Câu 30: Tính lượng tử năng lượng của phôtôn tia tử ngoại có bước sóng = 2615 o A trong chân không. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s, qe =- 1,6.10 -19 C. A. 7,6 eV B. 4,75 eV C. 3,75 eV D. 76.10-18 J Câu 31: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì A. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn ánh sáng trắng D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn Câu 32: Khối lượng của hạt nhân 10 4 Be là 10,0113u; khối lượng của prôtôn m p = 1,0072u, của nơtron m n = 1,0086; 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu? A. 0,643 MeV B. Một giá trị khác C. 6,43 MeV D. 6,43 MeV Câu 33: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,5ìm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số : A. f 2.1014Hz B. f 5.1014Hz C. f 4,5.1014Hz D. f 6.1014Hz Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ C. Vật có nhiệt độ trên 03000 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 35: Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím là 0.4 m , của ánh sáng đỏ là 0.75 m . Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 36: Hai khe Y-âng cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,70m, màn ảnh đặt cách hai khe 1m Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. 2,1mm; B. 0,42mm; C. 4,2mm; D. 0,21mm; Câu 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa sáng , dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 m. Khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m . Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7 . Cho rằng hai vân sáng này ở hai bên vân sáng trung tâm A. 10mm B. 4mm C. 6mm D. 8mm Câu 38: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 0 = 0,30m. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là: A. 2,21eV B. 1,16eV C. 4,14eV D. 6,62eV Câu 39: Chọn câu đúng A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra B. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại C. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật D. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện Câu 40: Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250m. B. 0,295m. C. 0,375m. D. 0,300m.
Tài liệu đính kèm: