Câu 1: Tốc độ là đại lượng cho biết
A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật.
C. Hướng chuyển động của vật.
D. Nguyên nhân vật chuyển động
Câu 2: Vận tốc của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng
A. Ô tô chuyển động được 36km
B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ
C. Trong 1 giờ ô tô đi được 36km .
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ
Câu 3: Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc độ là;
A. m.h và km.h ; B. m/s và km/h C. h/km và s/m D. s/m và h/km
Câu 4: Tốc độ của vật là:
A. Quãng đường vật đi được trong 1s.
B. Thời gian vật đi hết quãng đường 1m.
C. Quãng đường vật đi được.
D. Thời gian vật đi hết quãng đường.
Câu 5: Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyển động. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ chuyển động?
A. v = s.t B. C. D.
Câu 6: Đơn vị của tần số là
A. dB. B. m. C. Hz. D. m/s.
Câu 7: Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì
A. Gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn.
B. Gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn.
C. Gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn.
D. Gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn.
Câu 8: Khi điều chỉnh nút âm lượng (volume) trên loa là ta đang điều chỉnh đặc trưng nào của sóng âm phát ra?
A. Biên độ âm. B. Tần số âm.
C. Tốc độ truyền âm. D. Môi trường truyền âm.
TRƯỜNG THCS YÊN DƯƠNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN KHTN – LỚP 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra học kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra từ bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên đến kết thúc chủ đề 4: Âm thanh. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung: Từ đầu đến giữa học kì 1: 25% (2,5 điểm). Từ giữa học kỳ 1 đến cuối học kỳ 1: 75% (7,5 điểm) PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS YÊN DƯƠNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Tốc độ (11 tiết) 3 2 1 1 2 5 3,0 2. Âm thanh (12 tiết) 1 3 1 2 1 3 5 3,0 3. Nguyên tử, nguyên tố hóa học- sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (12 tiết) 4 4 1,0 4. Phân tử 1 2 2 1 4 2 3,0 Số câu 2 12 3 4 3 0 1 0 9 16 10,00 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 KHTN – LỚP 7 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) 1. Tốc độ (11 tiết) - Tốc độ chuyển động - Đo tốc độ - Đồ thị quãng đường – thời gian Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 2 C1,2 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C3 Thông hiểu - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 2 C4,5 - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. Vận dụng bậc thấp - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 1 C11a - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Vận dụng bậc cao - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 1 C11b 2. Âm thanh (12 tiết) - Mô tả sóng âm. - Độ to và độ cao của âm. - Phản xạ âm Nhận biết - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 1 C6 - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 2 C7,8 - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 1 C12a Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) 1 C13 - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C9 - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm. 1 C10 Vận dụng bậc thấp - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. 1 C12b Vận dụng bậc cao - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. Nguyên tử, nguyên tố hóa học, Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 1 C11 – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 C15 – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. 1 C12 – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C13 Thông hiểu -Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. -Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 1 C20 Vận dụng Trả lời được các câu hỏi về nguyên tố hóa học 1 C22 Biết làm các bài tập về bảng hệ thống tuần hoàn đơn giản . Phân tử, Đơn chất, hợp chất, giới thiệu về liên kết hóa học, hóa trị và công thức hóa học Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C14 – Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,). Trình bày được khái niệm về hóa trị (cho chất cộng hóa trị). Cách viết công thức hóa học. 1 C16 Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. Viết được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị 1 C21 – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,.). – Viết được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. -Trình bày được khái niệm về hóa trị (cho chất cộng hóa trị). Cách viết công thức hóa học. Vận dụng -Viết được công thức hóa học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. Vận dụng cao Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chát khi biết công thức hóa học của hợp chất. c) Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS YÊN DƯƠNG NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: KHTN 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào giấy kiểm tra. Câu 1: Tốc độ là đại lượng cho biết A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Quỹ đạo chuyển động của vật. C. Hướng chuyển động của vật. D. Nguyên nhân vật chuyển động Câu 2: Vận tốc của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng A. Ô tô chuyển động được 36km B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ C. Trong 1 giờ ô tô đi được 36km . D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ Câu 3: Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc độ là; A. m.h và km.h ; B. m/s và km/h C. h/km và s/m D. s/m và h/km Câu 4: Tốc độ của vật là: A. Quãng đường vật đi được trong 1s. B. Thời gian vật đi hết quãng đường 1m. C. Quãng đường vật đi được. D. Thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 5: Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyển động. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ chuyển động? A. v = s.t B. C. D. Câu 6: Đơn vị của tần số là A. dB. B. m. C. Hz. D. m/s. Câu 7: Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì A. Gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn. B. Gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn. C. Gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn. D. Gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn. Câu 8: Khi điều chỉnh nút âm lượng (volume) trên loa là ta đang điều chỉnh đặc trưng nào của sóng âm phát ra? A. Biên độ âm. B. Tần số âm. C. Tốc độ truyền âm. D. Môi trường truyền âm. Câu 9: Sự truyền sóng âm trong không khí: A. Là sự chuyển động của mọi vật trong không khí. B. Được lan truyền bởi sự dao động của các lớp không khí. C. Là sự truyền năng lượng của các phân tử không khí đứng yên. D. Là sự chuyển động của âm thanh Câu 10: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức "lẩn trốn ngay". Vì: A. Âm thanh đã truyền qua đất trên bờ nên nó bơi nhanh đi chỗ khác. B. Âm thanh đã truyền qua nước dưới sông nên nó bơi nhanh đi chỗ khác. C. Âm thanh đã truyền qua đất trên bờ, và qua nước rồi đến tai cá, nên nó bơi nhanh đi chỗ khác. D. Âm thanh không được truyền đến tai cá Câu 11: Nguyên tử fluorine có 9 proton trong hạt nhân. Điện tích hạt nhân của fluorine là: A. - 9 B. 9 C. + 9 D. 0 Câu 12: Nguyên tố hóa học nào viết đúng kí hiệu hóa học? A. Sodium (Fe) B. Potassum (ca) C. Calcium (Ca) D. Hdrogen (CA) Câu 13: Số thứ tự của chu kì trong bảng tuần hoàn được xác định bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số neutron C. Số lớp electron D. Số eletron lớp ngoài cùng Câu 14: Chất nào sau đây là đơn chất? A. Carbon dioxide Methane Hydrogen Nước Câu 15: Khối lượng phân tử của nước là: A. 16 amu B. 18 amu C. 17 amu D. 15 amu Câu 16: Hóa trị của potassium trong hợp chất K2O là A. I B. II C. III D. IV II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) : a) Một đoàn tàu trong thời gian 1,5 giờ đi được quãng đường dài 81m. Tính tốc độ của đoàn tàu b) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường ? Câu 18 (1,25 điểm): a) Lấy 2 ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. b) Đề xuất ba biện pháp đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ? Câu 19 (0,75 điểm): Với các dụng cụ thí nghiệm gồm: một ít hạt gạo; một cái bát sứ; một thìa inox; một cái chảo bằng kim loại; một màng nylon bọc thức ăn; vài dây cao su (Hình 1). Hãy thiết kế phương án thí nghiệm chứng tỏ rằng khi dùng thìa inox gõ vào đáy chảo phát ra âm thanh dưới dạng sóng âm có thể truyền qua không khí tới màng nylon căng trên miệng bát sứ. Hình 1 Câu 20 (0,5 điểm): Em hãy cho biết bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào? Câu 21 (1,25 điểm): Viết công thức hóa học và xác định khối lượng phân tử của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II) b) Mg (II) với O (II) Cho biết Fe = 56 amu ; O = 16 amu; Mg = 24 amu Câu 21 (0,75 điểm): Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về khí Oxygen ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHTN 7 I. TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề A C B A B C B A B C C C A C B A II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu ĐỀ 1 Điểm 17 a) Cho biết s = 81 km t = 1,5 h v = ? Giải: Tốc độ của đoàn tàu là: v= st= 811,5=54 (km/h) Đáp số: v= 54 km/h b) s1 = 3km v1 = 2 m/s = 7,2 km/h s2 = 1,95 km t2 = 0,5h Tính vtb ? Giải Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là Đáp số: v= 5,38 km/h 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 18 a) + 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt là: gạch đá hoa, tấm kính, + 2 ví dụ vật phản xạ âm kém là: tấm xốp; rèm nhung, b) - Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. - Phân tán tiếng ồn trên đường truyền. - Trổng nhiều cây xanh 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 19 - Bịt màng nylon căng trên miệng bát sứ, rắc vài hạt gạo lên trên. Dùng thìa inox gõ mạnh vào đáy chảo cho phát ra âm thanh ở gần miệng bát - Quan sát những hạt gạo trên màng nylon có bị nảy lên không. - Nếu những hạt gạo bị nảy lên, điểu đó chứng tỏ đáy chảo phát ra âm thanh dưới dạng sóng âm có thể truyền qua không khí tới màng nylon căng trên miệng bát sứ 0,25 0,25 0,25 20 Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm 0,5 21 Fe2O3 = 160 amu b) MgO = 40 amu 0,75 0,5 22 Những điều em biết được về khí Oxygen là -Là chất khí, không màu, không mùi, không khí, không vị ,. - Khí oxygen duy trì sự sống cho sinh vật, sự cháy, -Điều hòa khí hậu HS trình bày khác với hướng dẫn nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa 0,25 0,25 0,25 (Lưu ý: HS có cách trả lời khác mà đúng vẫn chấm điểm tối đa) Người ra đề Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Thu Phương Duyệt tổ CM Lê Nguyễn Việt Phương Duyệt CM nhà trường Lã Hồng Minh HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Huệ TRƯỜNG THCS YÊN DƯƠNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN KHTN – LỚP 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra học kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra từ bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên đến kết thúc chủ đề 4: Âm thanh. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung: Từ đầu đến giữa học kì 1: 25% (2,5 điểm). Từ giữa học kỳ 1 đến cuối học kỳ 1: 75% (7,5 điểm) PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS YÊN DƯƠNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: KHTN 7 Năm học 2022 – 2023 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Tốc độ (11 tiết) 3 2 1 1 2 5 3,0 2. Âm thanh (12 tiết) 1 3 1 2 1 3 5 3,0 3. Nguyên tử, nguyên tố hóa học- sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (12 tiết) 4 4 1,0 4. Phân tử 1 2 2 1 4 2 3,0 Số câu 2 12 3 4 3 0 1 0 9 16 10,00 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 KHTN – LỚP 7 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) 1. Tốc độ (11 tiết) - Tốc độ chuyển động - Đo tốc độ - Đồ thị quãng đường – thời gian Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 2 C1,2 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C3 Thông hiểu - Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 2 C4,5 - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. Vận dụng bậc thấp - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 1 C11a - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Vận dụng bậc cao - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 1 C11b 2. Âm thanh (12 tiết) - Mô tả sóng âm. - Độ to và độ cao của âm. - Phản xạ âm Nhận biết - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 1 C6 - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 2 C7,8 - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 1 C12a Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) 1 C13 - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C9 - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm. 1 C10 Vận dụng bậc thấp - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. 1 C12b Vận dụng bậc cao - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. Nguyên tử, nguyên tố hóa học, Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 1 C11 – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 C15 – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. 1 C12 – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C13 Thông hiểu -Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. -Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 1 C20 Vận dụng Trả lời được các câu hỏi về nguyên tố hóa học 1 C22 Biết làm các bài tập về bảng hệ thống tuần hoàn đơn giản . Phân tử, Đơn chất, hợp chất, giới thiệu về liên kết hóa học, hóa trị và công thức hóa học Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C14 – Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,). Trình bày được khái niệm về hóa trị (cho chất cộng hóa trị). Cách viết công thức hóa học. 1 C16 Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. Viết được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị 1 C21 – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,.). – Viết được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. -Trình bày được khái niệm về hóa trị (cho chất cộng hóa trị). Cách viết công thức hóa học. Vận dụng -Viết được công thức hóa học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. Vận dụng cao Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chát khi biết công thức hóa học của hợp chất. c) Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS YÊN DƯƠNG NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: KHTN 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào giấy kiểm tra. Câu 1: Tốc độ là đại lượng cho biết A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Quỹ đạo chuyển động của vật. C. Hướng chuyển động của vật. D. Nguyên nhân vật chuyển động Câu 2: Vận tốc của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng A. Ô tô chuyển động được 36km B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ C. Trong 1 giờ ô tô đi được 36km . D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ Câu 3: Trong hệ đo lường chính thức của nước ta đơn vị đo tốc độ là; A. m.h và km.h ; B. m/s và km/h C. h/km và s/m D. s/m và h/km Câu 4: Tốc độ của vật là: A. Quãng đường vật đi được trong 1s. B. Thời gian vật đi hết quãng đường 1m. C. Quãng đường vật đi được. D. Thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 5: Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyển động. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ chuyển động? A. v = s.t B. C. D. Câu 6: Đơn vị của tần số là A. dB. B. m. C. Hz. D. m/s. Câu 7: Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì A. Gõ mạnh làm tần số dao động của mặt trống lớn hơn. B. Gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn. C. Gõ mạnh làm thành trống dao động mạnh hơn. D. Gõ mạnh làm dùi trống dao động mạnh hơn. Câu 8: Khi điều chỉnh nút âm lượng (volume) trên loa là ta đang điều chỉnh đặc trưng nào của sóng âm phát ra? A. Biên độ âm. B. Tần số âm. C. Tốc độ truyền âm. D. Môi trường truyền âm. Câu 9: Sự truyền sóng âm trong không khí: A. Là sự chuyển động của mọi vật trong không khí. B. Được lan truyền bởi sự dao động của các lớp không khí. C. Là sự truyền năng lượng của các phân tử không khí đứng yên. D. Là sự chuyển động của âm thanh Câu 10: Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức "lẩn trốn ngay". Vì: A. Âm thanh đã truyền qua đất trên bờ nên nó bơi nhanh đi chỗ khác. B. Âm thanh đã truyền qua nước dưới sông nên nó bơi nhanh đi chỗ khác. C. Âm thanh đã truyền qua đất trên bờ, và qua nước rồi đến tai cá, nên nó bơi nhanh đi chỗ khác. D. Âm thanh không được truyền đến tai cá Câu 11: Nguyên tử fluorine có 9 proton trong hạt nhân. Điện tích hạt nhân của fluorine là: A. - 9 B. 9 C. + 9 D. 0 Câu 12: Nguyên tố hóa học nào viết đúng kí hiệu hóa học? A. Sodium (Fe) B. Potassum (ca) C. Calcium (Ca) D. Hdrogen (CA) Câu 13: Số thứ tự của chu kì trong bảng tuần hoàn được xác định bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số neutron C. Số lớp electron D. Số eletron lớp ngoài cùng Câu 14: Chất nào sau đây là đơn chất? A. Carbon dioxide Methane Hydrogen Nước Câu 15: Khối lượng phân tử của nước là: A. 16 amu B. 18 amu C. 17 amu D. 15 amu Câu 16: Hóa trị của potassium trong hợp chất K2O là A. I B. II C. III D. IV II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) : a) Một đoàn tàu trong thời gian 1,5 giờ đi được quãng đường dài 81m. Tính tốc độ của đoàn tàu b) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường ? Câu 18 (1,25 điểm): a) Lấy 2 ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. b) Đề xuất ba biện pháp đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ? Câu 19 (0,75 điểm): Với các dụng cụ thí nghiệm gồm: một ít hạt gạo; một cái bát sứ; một thìa inox; một cái chảo bằng kim loại; một màng nylon bọc thức ăn; vài dây cao su (Hình 1). Hãy thiết kế phương án thí nghiệm chứng tỏ rằng khi dùng thìa inox gõ vào đáy chảo phát ra âm thanh dưới dạng sóng âm có thể truyền qua không khí tới màng nylon căng trên miệng bát sứ. Hình 1 Câu 20 (0,5 điểm): Em hãy cho biết bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào? Câu 21 (1,25 điểm): Viết công thức hóa học và xác định khối lượng phân tử của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II) b) Mg (II) với O (II) Cho biết Fe = 56 amu ; O = 16 amu; Mg = 24 amu Câu 21 (0,75 điểm): Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về khí Oxygen ? PHÒNG GD&ĐT TP LÀO CAI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BÌNH MINH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: KHTN 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào giấy kiểm tra. Câu 1: Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đặc trưng cho A. Tốc độ của chuyển động. B. Quỹ đạo chuyển động của vật. C. Hướng chuyển động của vật. D. Nguyên nhân vật chuyển động Câu 2: Vận tốc của ô tô là 45km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng A. Ô tô chuyển động được 45km B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ C. Trong 1 giờ ô tô đi được 45km . D. Ô tô đi 1km trong 45 giờ Câu 3: Trong hệ đo lường chính thức của nước ta thì m/s và km/h là đơn vị đo: A. Độ dài quãng đường B. Tốc độ chuyển động C. Thời gian D. Khối lượng Câu 4: Tốc độ của vật là A. Quãng đường vật đi được trong 1h. B. Thời gian vật đi hết quãng đường 1m. C. Quãng đường vật đi được. D. Thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 5: Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào sai? A. s = v.t B. C. D. Câu 6: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị tần số dao động? A. m/s. B. Hz. C. mm. D. kg. Câu 7: Vật dao động càng mạnh thì A. tần số dao động càng lớn. B. số dao động thực hiện được càng nhiều. C. biên độ dao động càng lớn. D. tần số dao động càng nhỏ. Câu 8: Chọn phát biểu đúng. A. Vật dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to. B. Vật dao động càng mạnh thì âm phát ra càng cao. C. Vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng to. D. Vật dao động càng chậm thì âm phát ra càng nhỏ. Câu 9: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống là do? A. Âm thanh của trống đã truyền qua không khí và đến tai ta. B. Ta đứng gần trống. C. Dùi trống gõ mạnh vào mặt trống. D. Không khí xung quanh trống phát ra âm thanh. Câu 10: Khi thổi sáo bộ phận nào của sáo dao động phát ra âm? A. Không khí bên trong sáo. B. Không khí bên ngoài sáo. C. Thân sáo. D. Lỗ trên thân sáo Câu 11: Nguyên tử Sodium có 11 proton trong hạt nhân. Điện tích hạt nhân của Sodium là: A. - 11 B. 11 C. + 11 D. 0 Câu 12: Nguyên tố hóa học nào viết đúng kí hiệu hóa học? A. Oxygen (O) B. Sodium (Mg) C. Oxygen (Zn) D. Carbon ( Br) Câu 13: Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn được xác định bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số neutron C. Số lớp electron D. Số eletron lớp ngoài cùng Câu 14: Chất nào sau đây là hợp chất? A. Carbon Methane Hydrogen Oxygen Câu 15: Khối lượng phân tử của khí Carbon đioxide là: A. 44 amu 48 amu 46 amu 49 amu Câu 16: Hóa trị của Hydorgen trong hợp chất H2O là A. I II III IV II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) a) Một người đi xe đạp trên quãng đường dài 8 km hết 0,5h. Hãy tính tốc độ của người đi xe đạp. b) Một xe tải chạy trên đoạn đường đầu dài 45 km với vận tốc 60km/h, sau đó xe tiếp tục chạy thêm 16 km trong 18 phút. Tính tốc độ trung bình của xe tải trên cả hai đoạn đường. Câu 18: (1,25 điểm) a) Lấy 2 ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. b) Đề xuất ba biện pháp đơn giản để làm giảm tiếng ồn trong lớp học? Câu 19 (0,75 điểm) Với các dụng cụ thí nghiệm gồm: 6 cái chai thuỷ tinh giống hệt nhau (như hình 2) một lượng nước đủ để đổ vào 6 chiếc chai; một thìa inox. Hãy thiết kế phương án thí nghiệm chứng tỏ rằng khi dùng thìa inox gõ nhẹ vào các chai thì âm thanh phát ra khác nhau và cho biết vật nào dao động phát ra âm thanh. Hình 2 Câu 20 (0,5 điểm): Em hãy cho biết mỗi chu kì bắt đầu từ nhóm nào và kết ở nhóm nào ? Câu 21 (1,25 điểm): Viết công thức hóa học và xác định khối lượng phân tử của các hợp chất sau: Al (III) với O (II) b) K (I) với O (II) Cho biết Al = 27 amu; O = 16 amu; K= 39 amu Câu 22 (0,75 điểm): Công thức hóa học của nước là H2O. Nêu những điều em biết được nước? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHTN 7 I. TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề 1 A C B A B C B A B C C C A C B A Đề 2 A C B A C B C A C A B A D B A A II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu ĐỀ 1 Điểm ĐỀ 2 17 a) Cho biết s = 81 km t = 1,5 h v = ? Giải: Tốc độ của đoàn tàu là: v= st= 811,5=54 (km/h) Đáp số: v= 54 km/h b) s1 = 3km v1 = 2 m/s = 7,2 km/h s2 = 1,95 km t2 = 0,5h Tính vtb ? Giải Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là Đáp số: v= 5,38 km/h 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a) Cho biết s = 8 km t = 0,5 h v = ? Giải: Tốc độ của người đi xe đạp là: v= st= 80,5=16 (km/h) Đáp số: v= 16 km/h b) s1 = 45km v1 = 60km/h s2 = 16 km t2 = 18 phút=0,3h Tính vtb ? Giải Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là Đáp số: v= 5,38 km/h 18 a) + 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt là: gạch đá hoa, tấm kính, + 2 ví dụ vật phản xạ âm kém là: tấm xốp; rèm nhung, b) - Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. - Phân tán tiếng ồn trên đường truyền. - Trổng nhiều cây xanh 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a) + 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt là: gạch đá hoa, tấm kính, + 2 ví dụ vật phản xạ âm kém là: tấm xốp; rèm nhung, b) - Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. - Phân tán tiếng ồn trên đường truyền. - Sử dụng cửa kính hai lớp 19 - Bịt màng nylon căng trên miệng bát sứ, rắc vài hạt gạo lên trên. Dùng thìa inox gõ mạnh vào đáy chảo cho phát ra âm thanh ở gần miệng bát - Quan sát những hạt gạo trên màng nylon có bị nảy lên không. - Nếu những hạt gạo bị nảy lên, điểu đó chứng tỏ đáy chảo phát ra âm thanh dưới dạng sóng âm có thể truyền qua không khí tới màng nylon căng trên miệng bát sứ 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: