Phòng GD & ĐT Vũng Liêm Trường THCS Thị Trấn Vũng Liêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu1: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố nào dưới đây: A. Cacbon B. Hidro C. Oxi D. Nitơ Câu 2. Pha 4 lít rượu etylic với 16 lít nước ta được dung dịch có độ rượu là: A. 25o B. 20o C. 30o D. 45o Câu 3: CTPT C4H8 có mấy CTCT dạng mạch vòng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Chất nào sau đây có tính axit. A. CH3 – CH2 – COOH B. CH3 – CHO C. HO – CH2 – CHO C. CH3 – O – CH3 Câu 5: Chất có cấu tạo vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẻ 3 liên kết đơn là: A. Xiclohexan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen Câu 6: Để thu được CH4 từ hỗn hợp CO2 vàCH4. Ta phải: A. Đốt hỗn hợp trên B. Dẫn hỗn hợp trên qua dung dịch Brom C. Dẫn hỗn hợp trên qua dung dịch nước vôi trong dư D. Cả A , B , C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B A D C A D C C A D Câu 7: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi: A. Vừa đủ B. Thiếu C. Dư D. Cả A và C Câu 8: Dầu ăn là: A. một este B. este của glixerol C. một este của glixerol và axit béo D. hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo Câu 9: Biết 0,01mol hidro cacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là: A. CH4 B. CH C – CH3 C. CH2 = CH – CH3 D. C6H6 Câu 10. .Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng rượu etylic và axit axetic. A. Na B. NaOH C. Na2CO3 D. KOH Câu 11.Thể tích khí H2 sinh ra (ĐKTC) khi cho 7,8g K tác dụng với rượu etylic là: A. 2,24 (l) B. 5,6 (l) C. 2,8 (l) D. 4,48 (l) 12.Đốt cháy 2,3g chất hữu cơ A thu được 4,4g CO2 , 2,7g H2O. Tỉ khối A với H2 là 23. CTPT của A là: A. C3H8 B. C2H4O2 C. CH4O D. C2H6O II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM) 1. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa 2. Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các chất khí sau đựng trong lọ mất nhãn CH4 , C2H2, CO2 3. Bài toán: (3đ). Đốt cháy hoàn toàn 4,6 g rượu etylic a)Tính thể tích khí O2 ở ĐKTC và thể tích không khí biết oxi chiếm 20% thể tích không khí b) Khí CO2 sinh ra dẫn qua nước vôi trong dư .Tính khối lượng chất kết tủa (Cho: C=12 ; H=1 ; O=16, Ca = 40 ) Đ2 I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu1: Chất khí dùng kích thích quả mau chín: A. CH4 B. CO2 C. C2H4 D. H2 Câu 2: Hợp chất C2H6O cĩ bao nhiu cơng thức cấu tạo . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Pha 5 lít rượu etylic với 15 lít nước ta được dung dịch có độ rượu là: A. 25o B. 20o C. 30o D. 45o Câu 4 Công thức cấu tạo viết rút gọn của rượu etylic là: A. C2H5OH B. CH3COOH C. CH3OCH3 D. CH3OH Câu 5: Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước là: A. Benzen B. Rượu etylic C. Axit axetic D. Dầu hỏa Câu 6: .Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng 2 chất khí CH4 và C2H4. A. Br2 lỏng B. Ca(OH)2 C. Dung dịch Br2 D. Quỳ tím Câu 7: Chọn phương pháp để làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo: A. Giặt bằng nước B. Giặt bằng giấm C. Giặt bằng xà phòng D. Giặt bằng cồn 5o Câu 8: Dầu mỏ là một: A. Đơn chất B. Hợp chất hữu cơ C. Hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidro cacbon D. Chất béo Câu 9 . Biết 0,01mol hidro cacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là: A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 Câu 10.. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là: A. Metan B. Etan C. Etilen D. Axetilen Câu 11.Thể tích khí H2 sinh ra (ĐKTC) khi cho 4,6g Na tác dụng với rượu etylic là: A. 2,24 (l) B. 5,6 (l) C. 2,8 (l) D. 4,48 (l) 12.Đốt cháy 4,6g chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 , 5,4g H2O. Tỉ khối A với H2 là 23. CTPT của A là: A. C3H8 B. C2H4O2 C. CH4O D. C2H6O II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM) 1. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): CaC2C2H2C2H4(-CH2 – CH2 -)n (4)CO2 2. Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng các chất lỏng không màu sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H6. Viết phương trình hóa học (nếu có) 3. Bài toán: (3đ). Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan a)Tính thể tích khí O2 ở ĐKTC v thể tích khơng khí biết oxi chiếm 20% thể tích không khí b) Khí CO2 sinh ra dẫn qua nước vôi trong dư. Tính khối lượng chất kết tủa (Cho: C=12 ; H=1 ; O=16, Ca = 40 ) ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B A D C A D C C A D II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2 điểm) Đúng mỗi phương trình 0,5 điểm. C2H4 + H2O C2H5OH C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Câu 2: (2 điểm) Đánh dấu mỗi lọ, trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử. Lập sơ đồ nhận biết. CH4 , C2H2 , CO2 + dd Ca(OH)2 (0,25đ) vẫn đục (0,25đ) không hiện tượng (0,25đ) CO2 CH4 , C2H2 + dd Br2 (0,25đ) mất màu dd Br2 (0,25) không hiện tượng(0,25đ) C2H2 CH4 * Các phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3¯ + H2O (0,25đ) C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (0,25đ) Câu 3: (3 điểm) - Số mol của 4,6 g C2H5OH : = = = 0,1mol (0,5đ) - PTHH: C2H6O + 3O2 2CO2 +3 H2O (0,5đ) 1mol 3mol 2mol 3mol 0,1 mol →0,3mol → 0.2 mol (0, 5đ) Kí duyệt của Tổ Trưởng Phạm Thị Xem Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là V = n x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít (0,5đ) Thể tích khơng khí cần dng l VKK = = = 33,6 lít (0,5đ) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ( 0,25đ) 1mol 1mol 1mol 1mol 0,2 mol →0,2 mol m = n x M = 0,2 x 100 = 20 g (0,25đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A A C C C C C A A D II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2 điểm) Đúng mỗi phương trình 0,5 điểm. CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 C2H2 + H2 C2H4 n (CH2 = CH2 ) (- CH2 – CH2 -)n 2C2H2 + 5 O2 4CO2 + 2H2O Câu 2: (2 điểm) Câu 2: (2 điểm) Đánh dấu mỗi lọ, trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử. Lập sơ đồ nhận biết. C2H5OH, CH3COOH, C6H6 + quì tím (0,25đ) hóa hồng (0,25đ) vẫn tím (0,25đ) CH3COOH C2H5OH, C6H6 + Na (0,25đ) có khí thoát ra (0,25) không hiện tượng (0,25đ) C2H5OH C6H6 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (0,5đ) Câu 3: (3 điểm) - Số mol của 11,2 l CH4 (đktc ) (0,5đ) - PTHH: CH4 + 2O2 CO2 +2 H2O (0,5đ) 1mol 2mol 1mol 2mol 0,5 mol →1mol → 0.5 mol (0, 5đ) Kí duyệt của Tổ Trưởng Phạm Thị Xem Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là V = n x 22,4 = 1 x 22,4 = 22,4 lít (0,5đ) Thể tích khơng khí cần dng l VKK = = = 112 lít (0,5đ) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ( 0,25đ) 1mol 1mol 1mol 1mol 0,5 mol →0,5 mol m = n x M = 0,5 x 100 = 50 g (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: