Đề kiểm tra học kì 2, năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 9 thời gian: 60 phút

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1100Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2, năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 9 thời gian: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì 2, năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 9 thời gian: 60 phút
Phòng GD & ĐT Vũng Liêm
Trường THCS Nguyễn Chí Trai
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015-2016
(THAM KHẢO)
	Môn: HÓA HỌC 9
	Thời gian: 60 phút
Đề:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
1/ Nhiệt độ sôi của rượu etylic là:
A/73,80C B/78,30C 
C/87,30C D/83,70C
2/ Công thức phân tử của chất béo là:
A/ CH3COOH	 B/ CH3COOC2H5
C/ (R-COO)3C3H5	 D/ R-COO-R
3/ Cho PƯHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Hãy cho biết chất xúc tác cần dùng là chắt nào sau đây?
A/ H2SO4đđ, to	 B/ H2SO4đđ	
C/ H2SO4loãng, to 	 D/ H2SO4loãng
4/ Để pha chế 450ml rượu 30o , người ta cần dùng:
A/360ml rượu nguyên chất và 90ml nước
B/ 90ml rượu nguyên chất và 360ml nước
C/ 135ml rượu nguyên và với 315ml nước 
D/ 315ml rượu nguyên và với 135ml nước
5/ Axit axetic tác dụng được với cặp chất nào sau đây?
A/ MgO, Na2SO4 B/ Cu, KOH.
C/ C2H5OH, MgCO3 D/ CO2, C2H5OH
6/ Chất có thể tác dụng được với Na và NaOH là:
A. C2H4O2	B. C2H2
C. CH4	D. C2H4
7/ Hợp chất hữu cơ C2H6O có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A/ 1	 B/ 2	 C/ 3 	D/ 4
8/ Cho các chất etilen, benzen, rượu etylic và axit axetic, số chất phản ứng được với kim loại natri là:
A/ 1	 B/ 2	 C/ 3	 D/ 4
9/ Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 78,5 gam brombenzen là:
A/ 41g	 B/ 40g C/ 39g D/ 38g
10/ Hòa tan hoàn toàn 16g CuO vào 800 ml dung dịch CH3COOH. Nồng độ mol dung dịch axit axetic là:
A/ 0,5 M B/ 0,6 M	 
C/ 0,7 M	 D/ 0,8 M
11/ Hàm lượng cacbon trong axit axetic là:
A/ 30% B/ 40% 
C/ 60%	 D/ 75%
12/ Phản ứng hóa học giữa rượu etylic và axit axetic trong điều kiện thích hợp gọi là:
A. Phản ứng xà phòng hóa.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng este hóa.
D. Phản ứng thủy phân
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
	Câu 1: Hãy hoàn thành các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau: (2đ)
	Axetilen etilen rượu etylic axit axetic Natri axetat.
	Câu 2: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 chất khí không màu sau: Metan, etilen, cacbon đioxit. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 lọ khí trên, viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).	(2đ)
	Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí metan trong không khí.
	a/ Viết phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện.
	b/ Tính thể tích khí O2 cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn.
	c/ Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra ở trên qua dung dịch nước vôi trong. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành.
	Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16.	(3đ)
ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B 
C
A
A
C
A
B
B
C
B
B
C
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
	Câu 1:
C2H2 + H2 C2H4	 (0,5đ)
 C2H4 + H2O C2H5OH	 (0,5đ)
 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O	(0,5đ)
2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2↑	 (0,5đ)
Câu 2: Lấy mẩu thử: (0,25đ)
Metan
Etilen
Cacbon đioxit
Quì tím ẩm
(0,25đ)
Không hiện tượng
Không hiện tượng
Hoá đỏ nhạt (0,25đ)
CO2 + H2O à H2CO3(0,25đ)
ddBr2
 (0,25đ)
Còn lại
(0,25đ)
ddBr2 mất màu (0,25đ)
C2H4 + Br2 à C2H4Br2
(0,25đ)
(Nhận rồi)
Câu 3: 
a/ = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) (0,25đ)
PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (0,5đ)
 1mol 2mol 1mol
 0,1mol 0,2mol 0,1mol (0,25đ)
 = x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) (0,75đ)
b/ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O (0,25đ)
 1mol 1mol
 0,1mol 0,1mol (0,25đ)
 = x = 0,1 x 100 = 10 (g) (0,75đ)
Giáo viên ra đề
PHẠM THỊ MỸ HẠNH
Duyệt của Tổ trưởng
HUỲNH THIÊN QUANG
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề tham khảo HOA 9-HKII(15-16).doc