Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH-THCS Đại Sơn (Có đáp án)

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

 

Câu 13: (1,5 điểm). Thực hiện phép tính

 

a) 2x + 3x;

 

b) 7x2 + (2x2 + 3x5);

 

c) (x-5).(x+5).

 

Câu 14: (1,5 điểm) Thầy An dự định mua x quyển vở để trao thưởng cho những học sinh tiến bộ cuối năm học, mỗi quyển vở giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng thầy An thấy giá vở đã giảm 2000 đồng mỗi quyển nên quyết định mua thêm 30 quyển.

 

Tìm đa thức biểu thị số tiền thầy An phải trả cho cửa hàng.

Em hãy cho biết bậc của đa thức vừa tìm được ở câu a.

 

Câu 15:(3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, có đường cao AI. Từ A kẻ tia Ax vuông góc với AC, từ B kẻ tia By song song với AC. Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By. Nối M với trung điểm P của AB, đường MP cắt AC tại Q và BQ cắt AI tại H.

 

Chứng minh tứ giác AQHM là hình thang.

Tứ giác AMBQ là hình gì? Vì sao?

Chứng minh tam giác PIQ cân.

docx 11 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 05/09/2024 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH-THCS Đại Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH-THCS Đại Sơn (Có đáp án)
I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TOÁN – LỚP 8 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024
TT
(1)
Chương/Chủ đề
(2)
Nội dung/đơn vị kiến thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4-11)
Tổng % điểm
(12)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

CÂU
NL
CÂU
NL
CÂU
NL
CÂU
NL


1

Chương I. ĐA THỨC

Bài 1. Đơn thức
2
TN1;
TN2
0,67đ
TL_13a
0,5đ
TDLL
TDLL
 TDLL






11,7%
Bài 2. Đa thức
2
TN3;
TN4
0,67đ
TL_14b
0,5đ
TDLL
TDLL
TDLL


11,7%
Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức



TL_13b
0,5đ
TDLL




5%
Bài 4. Phép nhân đa thức

1
TN5
0,33

TDLL

TL_13c
0,5đ

TDLL
TL_14a
1,0đ
MHH


18,3%
Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức


1
TN6
0,33đ
TDLL




3,3%
2

Chương III. TỨ GIÁC
Bài 10. Tứ giác
1
TN7
0,33đ
TDLL
Hình
0,5đ
CC-PT




8,3%
Bài 11. Hình thang cân

1
TN8
0,33đ
TDLL


TL_15a
1,0đ
TDLL


13,3%
Bài 12. Hình bình hành

1
TN9
0,33đ
TDLL






3,3%
Bài 13. Hình chữ nhật

1
TN10
0,33đ

TDLL
TL_15b
0,5đ
TDLL


TL_15c
1đ
GQVĐ
18,3%

Bài 14. Hình thoi và hình vuông



2
TN11, 12
0,67
TDLL




6,7%
Tổng
9_3,0đ
2_1,0đ

3_1,0đ
3_2,0đ

2_2,0đ

1_1,0đ

20
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100
Tỉ lệ chung
70%
30%
100

II. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN – LỚP 8 GIỮA HỌC KỲ I
TT
Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
dụng cao
SỐ - ĐẠI SỐ

1
Đa thức
Đơn thức
Nhận biết:
- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức.
- Nhận biết đơn thức đồng dạng
3
(TN1; TN2; TL13a)



Thông hiểu:
- Thu gọn đơn thức, cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.




Đa thức
Nhận biết:
- Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức
3
(TN3; TN4;
TL14b)



 Thông hiểu:
- Thu gọn đa thức, tính giá trị đa thức khi biết giá trị của biến




Phép cộng và phép trừ đa thức
Thông hiểu:
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ đa thức đơn giản.

1
(TL 13b)


Vận dụng :
- Thực hiện các phép tính cộng,trừ đa thức
- Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán.





Nhận biết:
- Nhận biết các khái niệm phép nhân đa thức
1
(TN5)




Phép nhân đa thức
Thông hiểu:
- Biến đổi, thu gọn biểu thức đại số có sử dụng phép nhân đa thức
- Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức đơn giản.


1
(TL 13c)


Vận dụng:
- Thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức
- Sử dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán.


 1
(TL14a)


Phép chia đa thức
Thông hiểu:
- Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức, phép chia đa thức cho đơn thức đơn giản. (trường hợp chia hết)

1
(TN6)



Vận dụng:
- Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức ,phép chia đa thức cho đơn thức. ( trường hợp chia hết)




HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

2
4
Tứ giác
Tứ giác
Thông hiểu:
- Mô tả khái niệm tứ giác, tứ giác lồi, giải thích định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi.
1
(TN7)
Hình thang cân
Nhận biết:
- Nhận biết dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân.
Thông hiểu:
- Mô tả khái niệm hình thang, hình thang cân và các yếu tố của chúng, giải thích các tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên và đường chéo của hình thang cân.
Vận dụng cao: 
- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn
1
(TN8)

1
(TL15a)

Hình bình hành
Nhận biết:
- Nhận biết dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành
Thông hiểu:
- Mô tả khái niệm hình bình hành, giải thích các tính chất của hình bình hành.
Vận dụng cao: 
- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn
1
(TN9)



Hình chữ nhật
Nhận biết:
- Nhận biết dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật
Thông hiểu:
- Mô tả khái niệm hình chữ nhật, giải thích tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật. 
Vận dụng cao: 
Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn
1
TN10

1
(TL15b)


1
TL15c
Hình vuông và hình thoi
 Nhận biết:
- Nhận biết dấu hiệu để một hình là hinh thoi, hình vuông
Thông hiểu:
- Mô tả khái niệm hình thoi và hình vuông, giải thích các tính chất của hình thoi và hình vuông
Vận dụng cao: 
- Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

2
(TN11, 12)


Tổng





Tỉ lệ %
 
40%
30%
20%
10%
Tỉ lệ chung

70%
30%

Lưu ý: - Với câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể ra vào một trong các đơn vị kiến thức.
TRƯỜNG TH-THCS ĐẠI SƠN
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ THAM KHẢO
 (Đề gồm có 02 trang)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN – Lớp 8 (KNTT)
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) 
MÃ ĐỀ A 


 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm): 
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
x2+y. B. x+y. C. x2y . 	 D. x2.y .
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với 4x3y2 là 
A. x3y2	 B. 4x2y3	C. 4x2y2	 D. x2y3
Câu 3: Hệ số của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức A = 4xy +5x3y-2023 là
A.4. B.5. C. 2023.	 D. -2023.
Câu 4: Đa thức x3y + 3xy có bậc là	
1.	 B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 5: Kết quả của phép nhân 4x3. 2xy là
8x3y.	 B. 8x4y2.	C. 8x4y.	D. 8x4y3.
Câu 6: Khi chia đa thức 8x3y2- 6x2y3 cho đơn thức -2xy, ta được kết quả là
-4x2y+ 3xy2. B. -4xy2+ 3x2y. C. -10x2y+ 4xy2. D. -4x2y- 3y2.
Câu 7: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng
.	B. .	C. .	D. .
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về hình thang cân?
Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
Hình thang cân có hai cạnh đáy bằng nhau.
Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
Hình thang cân có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Câu 9: Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo  thì tứ giác đó là hình bình hành”.
A. cắt nhau.
B. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
C. chéo nhau.
D. song song.



Câu 10: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền dài 10cm của tam giác vuông là
A. 5cm.
B. 10cm.
C. 15cm.
D. 20cm.
Câu 11: Hình thoi có chu vi là 20m thì độ dài cạnh của nó là
4m. B. 5cm. C. 5m. D. 10m.
Câu 12: Một thửa ruộng hình vuông có chu vi là 60m. Khi đó diện tích thửa ruộng đó là
225m. B. 225m2. C. 360m2. D. 360m. 
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 13: (1,5 điểm). Thực hiện phép tính
a) 2x + 3x;
b) 7x2 + (2x2 + 3x5);
c) (x-5).(x+5).
Câu 14: (1,5 điểm) Thầy An dự định mua x quyển vở để trao thưởng cho những học sinh tiến bộ cuối năm học, mỗi quyển vở giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng thầy An thấy giá vở đã giảm 2000 đồng mỗi quyển nên quyết định mua thêm 30 quyển. 
Tìm đa thức biểu thị số tiền thầy An phải trả cho cửa hàng.
Em hãy cho biết bậc của đa thức vừa tìm được ở câu a.
Câu 15: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, có đường cao AI. Từ A kẻ tia Ax vuông góc với AC, từ B kẻ tia By song song với AC. Gọi M là giao điểm của tia Ax và tia By. Nối M với trung điểm P của AB, đường MP cắt AC tại Q và BQ cắt AI tại H.
Chứng minh tứ giác AQHM là hình thang.
Tứ giác AMBQ là hình gì? Vì sao?
Chứng minh tam giác PIQ cân.
PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH &THCS ĐẠI SƠN
KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN – LỚP 8
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm): 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
D
A
B
D
C
A
A
B
B
A
C
B

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Ý 
Nội Dung
Điểm
Câu 13
a
 2x + 3x = 5x
0,5
b
0,5
7x2+(2x2+3x5) = (7x2+ 2x2)+3x5
=9x2+3x5

0,25
0,25
c
0,5
(x-5)(x+5) = x.x + 5x – 5x – 5.5
 = x2-25
0,25
0,25
Câu 14
a
1,0
Đa thức biểu thị số tiền thầy An phải trả cho cửa hàng là:
 (x + 30).(y - 2000)
 = xy – 2000x + 30y – 60000

0,5
0,5
b
0,5
Bậc của đa thức vừa tìm được ở câu a là bậc 2
0,5

Câu 15

0,5
điểm
Hình vẽ: phục vụ 2 câu a, b: 0,5 điểm (mỗi ý 0,25 điểm)
0,5
a
0,5 điểm
HQ ⊥AQ
MA ⊥AQ
=> HQ ∕∕ MA
- Kết luận tứ giác AQHM là hình thang

0,25
0,25
b
1,0 điểm

- Kết luận

0,75
0,25
c
1,0 điểm
c)
- Chứng minh PQ = AB2
- Chứng minh PI = AB2
- Suy ra PQ = PI
=> Kết luận ∆PIQ cân tại P
0,25
0,25
0,25
0,25
(Trường hợp học sinh giải cách khác vẫn cho điểm tối đa)

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_toan_lop_8_ket_noi_tri_thuc_va_cuo.docx