Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống

Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Mưa” thuộc thể thơ nào?

 

A. Thơ lục bát   B. Thơ năm chữ   C. Thơ bốn chữ     D. Thơ bảy chữ

 

Câu 2: Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ?

 

A. Vần chân  B. Vần lưng  C. Vầnliên tiếp  D. Vần cách

 

Câu 3: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?

 

A. Tự sự  B. Miêu tả  C. Nghị luận      D. Thuyết minh

 

Câu 4: Từ: “phập phồng” trong câu thơ “Bong bóng phập phồng là từ:

 

A. Từ đơn  B. Từ ghép chính phụ  C. Từ láy    D. Từ ghép đẳng lập

 

Câu 5: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ?

 

A.Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống  B. Yêu đất nước, yêu cuộc sống

 

C. Yêu con người, yêu cây cối  D. Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên

 

Câu 6: Ý nghĩa của từ “chồi biếc’’ trong câu thơ  “Mưa gọi chồi biếc”?

 

A. Màu xanh tươi, trải dài  B. Sự trỗi dậy,tràn đầy sức sống

 

C. Gọi cây cối thức dậy  D. Cơn mưa có màu xanh biếc.

docx 3 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 15/08/2024 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống
Họ và tên học sinh : . Lớp: 7 
ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 10
MƯA
“Mưa rơi tí tách
Hạt trước hạt sau
Không xô đẩy nhau
Xếp hàng lần lượt
Mưa vẽ trên sân
Mưa dàn trên lá
Mưa rơi trắng xóa
Bong bóng phập phồng
Mưa nâng cánh hoa
Mưa gọi chồi biếc
Mưa rửa sạch bụi
Như em lau nhà.
Mưa rơi,mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời”
( Tác giả: Nguyễn Diệu )

Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Mưa” thuộc thể thơ nào? 
A. Thơ lục bát B. Thơ năm chữ C. Thơ bốn chữ D. Thơ bảy chữ
Câu 2: Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ? 
A. Vần chân B. Vần lưng C. Vầnliên tiếp D. Vần cách 
Câu 3: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? 
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 4: Từ: “phập phồng” trong câu thơ “Bong bóng phập phồng là từ: 
A. Từ đơn B. Từ ghép chính phụ C. Từ láy D. Từ ghép đẳng lập
Câu 5: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ? 
A.Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống B. Yêu đất nước, yêu cuộc sống
C. Yêu con người, yêu cây cối D. Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên
Câu 6: Ý nghĩa của từ “chồi biếc’’ trong câu thơ “Mưa gọi chồi biếc”? 
A. Màu xanh tươi, trải dài B. Sự trỗi dậy,tràn đầy sức sống
C. Gọi cây cối thức dậy D. Cơn mưa có màu xanh biếc.
Câu 7: Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?
“Mưa nâng cánh hoa
Mưa gọi chồi biếc”
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 8: Tình cảm của tác giả trong bài thơ được thể hiện như thế nào ? 
A. Lo sợ, buồn bã B. Bâng khuâng, xao xuyến
C. Vui vẻ, hạnh phúc D. Ngậm ngùi, xót xa
Câu 9: ( 1 điểm ) Theo em mưa có lợi ích đối với cuộc sống con người không? Vì sao? 
Câu 10: ( 1 điểm ) Mùa mưa ở Tây Nguyên chúng ta thường kéo dài, vậy em cần phải làm gì để bảo vệ sức khỏe của mình. ( Học sinh phải nêu ít nhất 4 việc làm )
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Câu 11: Em hãy viết bài văn bàn về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm ( nghiện trò chơi điện tử, ô nhiễm môi trường, sử dụng điện thoại không đúng mục đích  )
( Từ câu 9 đến câu 11, HS làm bài trên giấy kiểm tra riêng)

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_1_mon_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thu.docx