Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)

 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm )

 

 Đọc văn văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới :( từ câu 01 đến câu 08 ) Chọn một đáp án đúng nhất.

 

BÀI HỌC ĐẦU CHO CON

Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giáo dạy phải yêu

Quê hương là gì hở mẹ

Ai đi xa cũng nhớ nhiều

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay

 

Quê hương là con diều biếc

Tuổi thơ con thả trên đồng

Quê hương là con đò nhỏ

Êm đềm khua nước ven sông

 

Quê hương là cầu tre nhỏ

Mẹ về nón lá nghiêng che

Là hương hoa đồng cỏ nội

Bay trong giấc ngủ đêm hè

 

Quê hương là vàng hoa bí

Là hồng tím giậu mồng tơi

Là đỏ đôi bờ dâm bụt

Màu hoa sen trắng tinh khôi

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ.

   (Đỗ Trung Quân, “Cỏ hoa cần gặp”, NXB Thuận Hóa – Huế, 1991)

 

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

 

 A. Sáu chữ  B. Bảy chữ  C. Tám chữ  D. Tự do

 

Câu 2. Cách ngắt nhịp chủ yếu trong bài thơ là gì?

 

 A. 4/2  B. 2/4  C. 4/3  D. 3/4

 

Câu 3. Cách gieo vần chủ yếu của bài thơ thuộc loại nào?

 

 A. Vần lưng  B. Vần liền  C. Vần cách  D. Không gieo vần

 

Câu 4.  Dòng thơ “Quê hương là chùm khế ngọt”  sử dụng biện pháp tu từ gì?

 

 A. So sánh  B. Nhân hóa  C. Ẩn dụ  D. Hoán dụ

 

Câu 5. Tác dụng của biện pháp tu từ trong dòng thơ “Quê hương là chùm khế ngọt” là gì?

 

 A. Nhấn mạnh những hình ảnh thân thuộc, bình dị với tuổi thơ.

 

 B. Cụ thể hóa, hữu hình hóa khái niệm trừu tượng “quê hương”.

 

 C. “Quê hương” trở thành những kỉ niệm gần gũi, ngọt ngào.

 

 D. Khắc họa “quê hương” với màu sắc riêng, hương vị riêng.

 

Câu 6. Dấu chấm lửng ở dòng thơ cuối văn bản “Quê hương nếu ai không nhớ ” có tác dụng gì?

 

 A. Biểu đạt ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.

 

 B. Làm giãn nhịp điệu trước khi xuất hiện nội dung khác.

 

 C. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

 

 D. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bỏ.

docx 6 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 06/06/2024 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 8 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phan Bội Châu (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8
TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc hiểu
Thơ 6 chữ, 7 chữ
3
0
5
0
0
2
0

60
2
Viết

Thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
Tỉ lệ %
20
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu
Thơ 6 chữ, 7 chữ
Nhận biết: 
Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể loại thơ 6 chữ, 7 chữ
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được chủ đề, thông điệp của văn bản.
- Xác định được các biện pháp tu từ thông dụng. Nêu được công dụng của dấu chấm lửng trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học từ văn bản. 
- Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản. 
3 TN
5TN
2TL
2
Viết
Thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên
Nhận biết: 
Thông hiểu: 
Vận dụng: 
Vận dụng cao: 
 Viết được bài văn thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên



1TL*
Tổng

3 TN
5TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %

20
40
30
10
Tỉ lệ chung

60
40

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
ĐỀ CHÍNH THỨC
TỔ NGỮ VĂN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học: 2023 - 2024
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: ../...../2023
(Đề gồm có 02. Trang)
Họ và tên học sinh :.........................................................................,lớp : ................
 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm ) 
 Đọc văn văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới :( từ câu 01 đến câu 08 ) Chọn một đáp án đúng nhất. 
BÀI HỌC ĐẦU CHO CON
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ...
 (Đỗ Trung Quân, “Cỏ hoa cần gặp”, NXB Thuận Hóa – Huế, 1991) 
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
 A. Sáu chữ B. Bảy chữ C. Tám chữ D. Tự do
Câu 2. Cách ngắt nhịp chủ yếu trong bài thơ là gì? 
 A. 4/2 B. 2/4 C. 4/3 D. 3/4
Câu 3. Cách gieo vần chủ yếu của bài thơ thuộc loại nào?
 A. Vần lưng B. Vần liền C. Vần cách D. Không gieo vần
Câu 4. Dòng thơ “Quê hương là chùm khế ngọt” sử dụng biện pháp tu từ gì? 
 A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 5. Tác dụng của biện pháp tu từ trong dòng thơ “Quê hương là chùm khế ngọt” là gì?
 A. Nhấn mạnh những hình ảnh thân thuộc, bình dị với tuổi thơ.
 B. Cụ thể hóa, hữu hình hóa khái niệm trừu tượng “quê hương”.
 C. “Quê hương” trở thành những kỉ niệm gần gũi, ngọt ngào.
 D. Khắc họa “quê hương” với màu sắc riêng, hương vị riêng.
Câu 6. Dấu chấm lửng ở dòng thơ cuối văn bản “Quê hương nếu ai không nhớ” có tác dụng gì?
 A. Biểu đạt ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
 B. Làm giãn nhịp điệu trước khi xuất hiện nội dung khác.
 C. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
 D. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bỏ.
Câu 7. Bài thơ không nhấn mạnh đặc điểm nào của quê hương?
 A. Quê hương có thể mang đến cho ta nhiều lợi ích.
 B. Quê hương là nơi khi đi xa ai cũng mong nhớ về.
 C. Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương.
 D. Quê hương là chiếm vị trí quan trọng đối mỗi người.
Câu 8. Chủ đề của bài thơ là gì?
 A. Nêu những định nghĩa, cách hiểu khác nhau để hiểu rõ hơn về quê hương.
 B. Khẳng định quê hương chính là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.
 C. Ca ngợi và bày tỏ tình cảm với quê hương bởi những lợi ích được tạo ra.
 D. Trân trọng vẻ đẹp bình dị và gợi nhắc về vai trò quan trọng của quê hương. 
* Trả lời theo yêu cầu của câu hỏi :
Câu 9. Những hình ảnh về quê hương trong khổ thơ sau gợi cho em cảm xúc gì?
 “Quê hương là vàng hoa bí Là đỏ đôi bờ dâm bụt
 Là hồng tím giậu mồng tơi Màu hoa sen trắng tinh khôi”. 
 Câu 10. Qua bài thơ, em rút ra được bài học gì ?
Phần II. Viết (4,0 điểm) 
 Viết bài văn thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên .
.............Hết.............
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
A
0,5 điểm
Câu 2
B
0,5điểm
Câu 3
C
0,5 điểm
Câu 4
A
0,5 điểm
Câu 5
C
0,5 điểm
Câu 6
C
0,5điểm
Câu 7
A
0,5 điểm
Câu 8
D
0,5 điểm
Câu 9
 Em thấy quê hương là những thứ thật gần gũi, mộc mạc, thân thương: Hoa bí, giậu mồng tơi, dâm bụt, hoa sen trắng, 
Lưu ý.
 - Tùy theo cách viết của học sinh miễn đảm bảo ý tương đối thì có thể cho điểm tuyệt đối.
 - Ngược lại tùy theo cách lập luận mà trừ điểm phù hợp.
1,0 điểm
Câu 10
 Tình yêu quê hương, tự hào về quê hương 
Lưu ý.
 - Tùy theo cách viết của học sinh miễn đảm bảo ý tương đối thì có thể cho điểm tuyệt đối.
 - Ngược lại tùy theo cách lập luận mà trừ điểm phù hợp.
1,0 điểm

 Phần II. Viết ( 4.0 điểm)
II

VIẾT
4,0

a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên .
0.25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề:
Thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên .
0.25

c. Triển khai đối tượng thuyết minh theo yêu cầu sau:
- Phần mở đầu: Nêu tên của hiện tượng tự nhiên.
 Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên. 
 - Phần nội dung: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của hiện tượng tự nhiên. 
 Trình bày trình tự diễn ra của hiện tượng tự nhiên.
 - Phần kết thúc: Trình bày sự việc cuối/ kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung đã giải thích.
 Hình thức: Có nhan đề và các đề mục, các đề mục nêu được thông tin chính của phần/ đoạn bài viết. 
- Kết hợp các cách trình bày thông tin, dùng động từ miêu tả hoạt động/ trạng thái và một số từ ngữ chuyên ngành. Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.

3.0

d. Chính tả, ngữ pháp
 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0.25đ

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời thuyết minh sinh động, sáng tạo.
0.25đ

 * Lưu ý : Căn cứ vào bài làm của học sinh, giáo viên sẽ có cách chấm linh hoạt, phù hợp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_ngu_van_lop_8_canh_dieu_nam_hoc_20.docx