Kiểm tra ngữ văn lớp 8 - Phần thơ hiện đại và văn bản nghị luận trung đại

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 5574Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra ngữ văn lớp 8 - Phần thơ hiện đại và văn bản nghị luận trung đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra ngữ văn lớp 8 - Phần thơ hiện đại và văn bản nghị luận trung đại
Trường THCS Ba Đình
Họ và tên học sinh: Lớp: 8... Ngày kiểm tra:././..
Đề số A1
 KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 Điểm
Phần thơ hiện đại và văn bản nghị luận trung đại
Phần I: Trắc nghiệm: (Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm)
Cõu 1: Nối thụng tin ở cột A với cột B sao cho phự hợp
 A- Văn bản
Nối
 B- Nghệ thuật
a. Nhớ rừng
1. Thể thơ tỏm chữ, sỏng tạo hỡnh ảnh thơ bỡnh dị mà gợi cảm
b. Ngắm trăng
2. Thể thơ lục bỏt, giọng điệu tự nhiờn cảm xỳc nhất quỏn
c. Khi con tu hỳ
3. Hỡnh ảnh thơ giầu chất tạo hỡnh, mang tớnh hỡnh tượng cao, ngụn ngữ phong phỳ
d. Quờ hương
4. Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xỳc với phộp đăng đối nhuần nhuyễn
Cõu 2: Dựa và hai văn bản “Hịch tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta” , em hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng 
1. Điểm giống nhau về mặt nội dung của hai văn bản trờn là ?
A- Tinh thần yờu nước và lũng tự tụn dõn tộc B- Tỡnh yờu thiờn nhiờn cuộc sống
C- Lũng căn thự giặc và ý chớ chống giặc ngoại xõm D- Lũng thương dõn, cú trỏch nhiệm trước xó tắc
2. Điểm giống nhau về mặt nghệ thuật của hai văn bản trờn là?
A- Tương phản đối lập và tăng cấp C- Sử dụng những hỡnh ảnh ẩn dụ, tượng trưng
B- Nghệ thuật liệt kờ, so sỏnh D- Sử dụng những điểm tớch, điểm cố trong dẫn chứng
3. Tỏc phẩm “Bỡnh Ngụ đại cỏo” ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A- Trước khi cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược C- Khi cuộc khỏng chiến chống quõn Minh giành thắng lợi 
B- Khi cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược D- Cả ba thời điểm trờn đều sai 
4. Nội dung chớnh của văn bản “Nước Đại Viờt ta” là gỡ ? 
A- Nờu tầm vúc của nước Đại Việt sau cuộc khỏng chiến chống quõn Minh.
B- Nờu nguyờn lớ nhõn nghĩa và chủ quyền độc lập của nước Đại Việt. 
C- Nờu nguyờn nhõn tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 
D- Nờu bài học lịch sử về việc bảo vệ chủ quyền độc lập của nước Đại Việt.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Cõu 1 ( 2 điểm) Hóy gọi tờn và nờu tỏc dụng của phộp tu từ được sử dụng trong cõu thơ sau :
Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (Quờ hương - Tế Hanh)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 2: (1 điểm) Trong hai cõu đầu văn bản “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trói đó nờu ra tư tưởng gỡ ? Em hiểu cốt lừi tư tưởng đú như thế nào ? (trả lời ngắn gọn)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 3 (5 điểm): Nhà phờ bỡnh văn học Hoài Thanh nhận xột : “Thơ Bỏc đầy trăng”
a/ Nhận xột này của Hoài Thanh, khiến em nghĩ đến bài thơ nào của Bỏc trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 8 ? Hóy chộp chớnh xỏc bài thơ đú và nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ ?
b/ Ngoài bài thơ trờn, em hóy tỡm chộp ớt nhất hai cõu thơ viết về trăng của Bỏc mà em biết
c/ Từ việc tỡm hiểu hai phần trờn, hóy viết một đoạn văn khoảng 10 cõu theo kết cấu tổng phõn hợp nờu cảm nhận của em về trăng trong thơ Bỏc và tõm hồn của Bỏc qua những bài thơ đú. Trong đoạn văn cú cõu kết là cõu nghi vấn.
Trường THCS Ba Đình
Họ và tên học sinh: Lớp:8... Ngày kiểm tra:././..
Đề số A2
 KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 Điểm
Phần thơ hiện đại và văn bản nghị luận trung đại
Phần I: Trắc nghiệm: (Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm)
Cõu 1: Nối thụng tin ở cột A với cột B sao cho phự hợp
 A- Văn bản
 B- Nội dung
a. Nhớ rừng
1. Tỡnh cảm quờ hương trong sỏng tha thiết của nhà thơ
b. Ngắm trăng
2. Tỡnh yờu thiờn nhiờn và phong thỏi ung dung của người tự cỏch mạng
c. Khi con tu hỳ
3. Nỗi chỏn ghột thực tại tự tỳng, tầm thường và niềm khao khỏt tự do mónh liệt. 
d. Quờ hương
4. Lũng yờu cuộc sống và niềm khao khỏt tự do chỏy bỏng của chiến sĩ cỏch mạng
Cõu 2: Dựa và hai văn bản “Hịch tướng” và “Nước Đại Việt ta”, em hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng 
1. Vị trớ của đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” trong tỏc phẩm “Bỡnh Ngụ đại cỏo ?
A- Phần đầu B- Phần thứ 2 C - Phần thứ 3 D- Phần kết 
2. Hiểu như thế nào về từ “văn hiến” trong cõu “Như nước Đại Việt ta từ trước / Vốn xưng nền văn hiến đó lõu”?
A- Nền độc lập của một nước C- Truyền thống lịch sử của một nước
B- Những ngwoif hiền tài của một nước D- Truyền thụng văn hoỏ lõu đời và tốt đẹp
3. Tỏc phẩm “Hịch tướng sĩ” ra đời trong hoàn cảnh nào ?
A- Trước khi quõn Mụng- Nguyờn xõm lược nước ta lần thứ nhất (1257) 
C- Trước khi quõn Mụng –Nguyờn xõm lược nước ta lần thứ hai (1285) 
B- Trước khi quõn Mụng- Nguyờn xõm lược nước ta lần thứ 3 (1287) 
D- Sau khi chiến thắng quõn Mụng- Nguyờn lần thứ hai 
4. Mục đớch trực tiếp khi viết “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn là gỡ ? 
A- Khớch lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”. B- Khớch lệ lũng yờu nước của tướng sĩ
C- Khớch lệ lũng căm thự giặc của tướng sĩ D- Khớch lệ tinh thần quyết chiến quyết thắng
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Cõu 1 ( 2 điểm) Hóy gọi tờn và nờu tỏc dụng của phộp tu từ được sử dụng trong cõu thơ sau :
Cỏnh buồm gương to như mảnh hồn làng 
 Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú (Quờ hương - Tế Hanh)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Cõu 2: (1 điểm) Trờn cơ sở so sỏnh với bài thơ “Sụng nỳi nước Nam”, hóy chỉ ra sự tiếp nối và phỏt triển ý thức dõn tộc trong đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” ? (trả lời ngắn gọn)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Cõu 3 (5 điểm): Trong bài thơ “Tõm tư trong tự” Tố Hữu viết “Cụ đơn thay là cảnh thõn tự / Tai mở rộng và lũng sụi rạo rực/ Tụi lắng nghe tiếng đời lăn nỏo nức / Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiờu”
a/ Những cõu thơ này ,khiến em nghĩ đến bài thơ nào khỏc của Tố Hữu cú trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 8 ? Hóy chộp chớnh xỏc khổ cuối bài thơ đú và nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ ?
b/ Cựng thể hiện tõm trạng người tự nhưng cỏch cảm nhận của tỏc giả ở hai bài thơ này cú gỡ giống nhau và khỏc nhau ?
c/ Từ việc tỡm hiểu hai phần trờn, hóy viết một đoạn văn khoảng 10 cõu theo kết cấu tổng phõn hợp nờu cảm nhận của em về tõm trạng người tự cỏch mạng trong khổ thơ vừa chộp ở phần a. Trong đoạn văn cú cõu kết là cõu nghi vấn.
Trường THCS Ba Đình
Họ và tên học sinh: Lớp: 8... Ngày kiểm tra:././..
Đề số B1
 KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 Điểm
Phần thơ hiện đại và văn bản nghị luận trung đại
I.Câu hỏi trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu mà em cho là đúng trong các trường hợp sau:
1/ Dòng nào dưới đây nói đúng nhất cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”?
A. Xao xuyến, bối rối. B- Mừng rỡ, niềm nở.
C- Buồn bã, chán nản. D- Bất bình, giận dữ.
2/ Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận “ Chiếu dời đô”?
 A. Lập luận giàu sức thuyết phục. B. Kết cấu chặt chẽ.
 C. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu. D. Lập luận giàu sức thuyết phục, kết cấu chặt chẽ.
3/ Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”?
 A. Tầm vóc Đại Việt sau chiến thắng quân Minh.
 B. Nguyên nhân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Đại Việt.
 C. Nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lậpcủa nước Đại Việt.
 D. Bài học lịch sử về việc bảo vệ chủ quyền, độc lập của nước Đại Việt.
4/ Dòng nào nêu đủ và đúng tác hại ghê gớm của việc học mà không biết rõ đạo được đưa ra trong văn bản “ Bàn luận về phép học” của Nguyến Thiếp?
 A. Kẻ làm vua chúa thì thích điều tầm thường. B. Kẻ làm tôi chỉ biết chạy chọt, nịnh hót để cầu danh lợi.
 C. Con người không biết đến tam cương, ngũ thường. D. Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất, nhà tan.
Cõu 2: Nối thụng tin ở cột A với cột B với cột C sao cho phự hợp
A- Văn bản
Nối
B- Tỏc giả
Nối
C- Thể thơ
a. Nhớ rừng
1. Hồ Chớ Minh
A. Thơ lục bỏt
b. Ngắm trăng
2. Vũ Đỡnh Liờn
B. Thơ tứ tuyệt
c. Khi con tu hỳ
3. Tố Hữu
C. Thơ tỏm chữ 
d. Quờ hương
4. Thế Lữ
D. Thơ ngũ ngụn
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Trong bài “ Ngắm trăng”, mở đầu bài thơ là “ ngục trung” kết thúc là “ thi gia”. Chi tiết này nói lên điều gì?
Câu 2. (2 điểm) Vì sao mở đầu bài “ Chiếu dời đô”, tác giả lại viện dẫn việc dời đô của các triều đại nhà Thương, nhà Chu ở Trung quốc thời trước?
Câu 3. (4 điểm) 
 Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách quy nạp, nêu cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ Hồ Chí Minh qua hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Tức cảnh Pác Bó”.
Trường THCS Ba Đình
Họ và tên học sinh: Lớp:8... Ngày kiểm tra:././..
Đề số B2
 KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 Điểm
Phần thơ và văn bản nghị luận trung đại
I.Câu hỏi trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu mà em cho là đúng trong các trường hợp sau: 
1/ Vấn đề đặt ra trong “ Bàn luận về phép học là gì”?
A- Bàn về việc nhà vua nên lấy sự học mà tu đức. 
B- Bàn về việc nhà vua nên lấy sự học mà tăng thêm tài trí.
C- Bàn về việc nhà vua nên vận động nhân dân hãy chăm học.
D-Bàn về much đích, phương pháp và tác dụng của việc học chân chính.
2/ Mục đích trực tiếp khi viết “Hịch tướng sĩ” là gì?
 A. Khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược. B. Khích lệ lòng yêu nước ở tướng sĩ
 C. Khích lệ lòng căm thù giặc ở tướng sĩ. D. Khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
3. Dòng nào nói đúng nhất cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa được nói tới trong văn bản “Nước Đại Việt ta”?
 A. Trừ diệt các thế lực bạo tàn trong xã hội. B. Thực hiện nhân nghĩa, làm cho nhân dân được bình yên.
 C. Trừ diệt các thế lực bạo tàn, bảo vệ đất nước,làm cho nhân dan được bình yên, hạnh phúc.
 D. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
4/ Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngắm trăng”
Một con người có khả năng nhìn xa, trông rộng. B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
 C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan. D. Một con người giàu lòng yêu thương.
Cõu 2: Nối thụng tin ở cột A với cột B với cột C sao cho phự hợp
A- Văn bản
Nối
B- Tỏc giả
Nối
C- Thể loại
a. Nước Đại Việt ta
1. Lý Cụng Uẩn
A.Thể chiếu
b. Hịch tướng sĩ
2. Nguyễn Trói
B. Thể hịch
c. Bàn về phộp học
3. Trần Hưng Đạo
C. Thể cỏo
d. Chiếu dời đụ
4. Nguyễn Thiếp
D. Thể tấu
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Sự hoán đổi vị trí giữa người( nhân, thi gia) và trăng( nguyệt) ở hai câu thơ cuối bài “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì?
Câu 2. (2 điểm) Trong bài “Chiếu dời đô”, tác giả đã phê phán việc các triều đại Đinh- Lê đông đô ở Hoa Lư . Việc hai triều đại ấy mãi đóng đô ở Hoa Lư không chịu chuyển dời chứng tỏ điều gì?
Câu 3.( 4 điểm) Triển khai câu văn sau bằng đoạn văn khoảng 10 câu, theo cách quy nạp?
 “ Ngắm trăng” chính là một cuộc vượt ngục bằng tinh thần.”
Trường THCS Ba Đình
Họ và tên học sinh: Lớp: 8... Ngày kiểm tra:././..
Đề số C1
 KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 Điểm
Phần thơ và văn bản nghị luận trung đại
I.Câu hỏi trắc nghiệm ( 2 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu mà em cho là đúng trong các trường hợp sau: 
1/ Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”?
A-Xao xuyến, bối rối. B- Mừng rỡ, niềm nở.
C- Buồn bã, chán nản. D- Bất bình, giận dữ.
2/ Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận “ Chiếu dời đô”?
A- Lập luận giàu sức thuyết phục.
B- Kết cấu chặt chẽ.
C-Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
D- Lập luận giàu sức thuyết phục, kết cấu chặt chẽ.
3/ Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “ Nước Đại Việt ta”?
A-Tầm vóc Đại Việt sau chiến thắng quân Minh.
B-Nguyên nhân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Đại Việt.
C-Nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập của nước Đại Việt.
D- Bài học lịch sử về việc bảo vệ chủ quyền, độc lập của nước Đại Việt.
4/ Dòng nào nêu đủ và đúng tác hại ghê gớm của việc học mà không biết rõ đạo được đưa ra trong văn bản “ Bàn luận về phép học” của Nguyến Thiếp?
A- Kẻ làm vua chúa thì thích điều tầm thường.
B- Kẻ làm tôi chỉ biết chạy chọt, nịnh hót để cầu danh lợi.
C- Con người không biết đến tam cương, ngũ thường.
D- Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất, nhà tan.
5) Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài “Nhớ rừng”?
A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ	 B. Để gây ấn tượng với người đọc
C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng con hổ D. Để thể hiện tình cảm của tác giả với con hổ
6) Bài thơ “Ông đồ” được làm theo thể thơ nào?
A. Lục bát	B. Song thất lục bát C. Ngũ ngôn	D. Thất ngôn bát cú
7) Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
A. Con tuấn mã 	B. Mảnh hồn làng C. Dân chài lưới 	D. Quê hương
8) Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài “Khi con tu hú”?
A. Lúa chiêm	B. Trời xanh C. Con tu hú	 D. Nắng đào
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Chép chính xác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó? 
Chép thơ Tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác
Câu 2. (2 điểm) Em hiểu chữ “sang” trong câu thơ cuối bài “Tức cảnh Pác bó” như thế nào? Qua đó em hiểu thêm gì về tác giả? 
Câu 3.( 4 điểm) Bằng đoạn văn tổng - phân - hợp hãy triển khai câu chủ đề sau (Khoảng 10 câu). Trong “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn đã thể hiện một cách sâu sắc lòng yêu nước căm thù giặc của mình.
Trường THCS Ba Đình
Họ và tên học sinh: Lớp: 8... Ngày kiểm tra:././..
Đề số C2
 KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 Điểm
Phần thơ và văn bản nghị luận trung đại
I.Câu hỏi trắc nghiệm ( 2 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu mà em cho là đúng trong các trường hợp sau: 
1/ Vấn đề đặt ra trong “ Bàn luận về phép học là gì”?
A- Bàn về việc nhà vua nên lấy sự học mà tu đức. 
B- Bàn về việc nhà vua nên lấy sự học mà tăng thêm tài trí.
C- Bàn về việc nhà vua nên vận động nhân dân hãy chăm học.
D-Bàn về mục đích, phương pháp và tác dụng của việc học chân chính.
2/ Mục đích trực tiếp khi viết “Hịch tướng sĩ” là gì?
A-Khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược. B- Khích lệ lòng yêu nước ở tướng sĩ
C-Khích lệ lòng căm thù giặc ở tướng sĩ. D- Khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
3. Dòng nào nói đúng nhất cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa được nói tới trong văn bản “Nước Đại Việt ta”?
A-Trừ diệt các thế lực bạo tàn trong xã hội.
B-Thực hiện nhân nghĩa, làm cho nhân dân được bình yên.
C-Trừ diệt các thế lực bạo tàn, bảo vệ đất nước,làm cho nhân dan được bình yên, hạnh phúc.
D-Yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
4/ Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngắm trăng”
A- Một con người có khả năng nhìn xa, trông rộng. B-Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.
C-Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan. D-Một con người giàu lòng yêu thương.
5) Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
A. Con tuấn mã	B. Mảnh hồn làng C. Dân chài lưới	D. Quê hương
6) Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài “Tức cảnh Pác Pó”?
A. Thiết tha, trìu mến	 B. Vui đùa, dí dỏm C. Nghiêm trang, chừng mực	D. Buồn thương, phiền muộn
7) Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”?
A. Xao xuyến, bối rối	B. Mừng rỡ, niềm nở C. Buồn bã, chán nản	 D. Bất bình, giận dữ
8) Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài “Đi đường”?
A. Điệp từ	B. Nhân hoá C. So sánh	 D. Hoán dụ
II. Tự luận( 8 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Chép chính xác bài thơ “Ngắm trăng”, nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó? 
Chép thơ Tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác
Câu 2. (2 điểm) Em hiểu chữ “thi gia” trong câu thơ cuối bài “Ngắm trăng” là gì ? Qua đó em hiểu thêm gì về tác giả? 
Câu 3.( 4 điểm) Phát triển câu chủ đề sau thành đoạn văn diễn dịch (8-10 câu)
	“Bức tranh mùa hè được tái hiện trong sáu câu thơ đầu bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu thập đẹp, rộn rã tươi vui, đầy sức sống”?
Trường THCS Ba Đình
Họ và tên học sinh: Lớp: 8... Ngày kiểm tra:././..
Đề số D1
 KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 Điểm
Phần thơ và văn bản nghị luận trung 
I.Phần 1: Trắc nghiệm: ( 2điểm ) 
Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng nhất
1: Dòng nào dưới đây nói lên đúng nhất chức năng của thể cáo?
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.
B. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người cùng biết.
C. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc.
D. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi.
2: Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề Bình Ngô đại cáo?
A. Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô. B. Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
C. Công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. D. Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô.
3: Bình Ngô đại cáo được công bố vào năm nào?
 A. 1425	B.1430 C. 1429	D.1428
4: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của Bình Ngô đại cáo?
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh. B. Sau khi quân ta đã đại thắng giặc Minh xâm lược.
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược. D. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
Cõu 2: Nối thụng tin ở cột A với cột B với cột C sao cho phự hợp
A- Văn bản
Nối
B- Tỏc giả
Nối
C- Thể loại
a. Nước Đại Việt ta
1. Lý Cụng Uẩn
A.Thể chiếu
b. Hịch tướng sĩ
2. Nguyễn Trói
B. Thể hịch
c. Bàn về phộp học
3. Trần Hưng Đạo
C. Thể cỏo
d. Chiếu dời đụ
4. Nguyễn Thiếp
D. Thể tấu
 II. Phần 2 : Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Có bản dịch câu “Từ Triệu, Đinh Lí, Trần bao đời xây nền độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” là “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên hùng cứ một phương”. Theo em, cách dịch nào hợp lý hơn? vì sao?
Câu 2 : (2 điểm). Cú người cho rằng, Nhật kớ trong tự là “cuộc vượt ngục về tinh thần” của Bỏc. Em cú đồng ý với ý kiến ấy khụng? Hóy chỉ ra điều đú trong bài thơ Ngắm trăng.
Câu 3: (4 điểm)So sánh với bài “Sông núi nước Nam” để thấy những nét mới và sâu sắc trong tư tưởng của Nguyễn Trãi thể hiện qua đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” bằng một đoạn văn tổng – phân- hợp khoảng 8 câu.
Trường THCS Ba Đình
Họ và tên học sinh: Lớp: 8... Ngày kiểm tra:././..
Đề số D2
 KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 Điểm
Phần thơ và văn bản nghị luận trung đại
I.Phần 1: Trắc nghiệm: ( 2điểm ) 
Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng nhất
1. Người xưa thường viết hịch trong hoàn cảnh nào?
	A. Khi đất nước cú giặc ngoại xõm. B. Khi đất nước thanh bỡnh.
	C. Khi đất nước phồn vinh. D. Khi đất nước vừa kết thỳc chiến tranh.
2. Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” khi nào?
	A.Trước khi quõn Mụng - Nguyờn xõm lược nước ta lần thứ nhất (1257).
	B. Trước khi quõn Mụng - Nguyờn xõm lược nước ta lần thứ hai (1285).
	C. Trước khi quõn Mụng - Xõm lược nước ta lần thứ ba (1287).
	D. Sau chiến thắng quõn Mụng - Nguyờn lần thứ hai.
3. Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phờ phỏn những hành động sai trỏi của cỏc tướng sĩ dưới quyền?
	A. Nhẹ nhàng, thõn tỡnh 	 C. Mạt sỏt thậm tệ
	B. Nghiờm khắc, nặng nề 	D. Bụng đựa, húm hỉnh
4. “Hịch tướng sĩ là.......’’ bất hủ phản ỏnh lũng yờu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quõn xõm lược của dõn tộc ta”. Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong cõu văn trờn cho phự hợp?
	A. ỏng thiờn cổ hựng văn 	 C. lời hịch vang dậy nỳi sụng
	B.tiếng kốn xuất quõn 	 D. bài văn chớnh luận xuất sắc
Cõu 2: Nối thụng tin ở cột A với cột B với cột C sao cho phự hợp
A- Văn bản
Nối
B- Tỏc giả
Nối
C- Thể thơ
a. Nhớ rừng
1. Hồ Chớ Minh
A. Thơ lục bỏt
b. Ngắm trăng
2. Vũ Đỡnh Liờn
B. Thơ tứ tuyệt
c. Khi con tu hỳ
3. Tố Hữu
C. Thơ tỏm chữ 
d. Quờ hương
4. Thế Lữ
D. Thơ ngũ ngụn
 II. Phần 2 : Tự luận ( 8 điểm)
 Câu 1: ( 2 điểm) Thời gian bị giam cầm ở nhà lao Thừa Phủ, Tố Hữu cú một bài thơ khỏc là Tõm tư trong tự viết thỏng 4 năm 1939. Bài thơ này mở đầu như sau:
 Cụ đơn thay là cảnh thõn tự
 Tai mở rộng và lũng sụi rạo rực
 Tụi lắng nghe tiếng đời lăn nỏo nức
 Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiờu.
Em hóy chỉ ra điểm giống nhau về cảm hứng nghệ thuật của đoạn thơ này và bài thơ Khi con tu hỳ.
Câu 2: (2 điểm) Có bản dịch câu “Từ Triệu, Đinh Lí, Trần bao đời xây nền độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” là “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập – Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên hùng cứ một phương”. Theo em, cách dịch nào hợp lý hơn? vì sao?
Câu 3 (4 điểm): Cho luận điểm sau: “ Trần Quốc Tuấn có một lòng yêu nước nồng nàn, sâu sắc”
Dựa vào bài “ Hịch tướng sĩ” hãy xây dựng các luận cứ và viết thành đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 8 câu

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_VAN_8_KY_2.doc