Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Câu 1. Cho các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên: 1-Hình thành giả thiết. 2-Quan sát và dặt câu hỏi. 3- Thực hiện kế hoạch . 4- Kết luận. 5- Lập kế hoạch kiểm tra giả thiết. Trình tự sắp xếp đúng là:

 

1,2,3,4,5 B. 2,1,5,3,4

 C. 2,3,5,1,4   D. 5,1,2,4,3.

 

Câu 2. “ Em hãy sắp xếp các động vật sau thành các nhóm: hươu, tôm, gà, ngựa, trai ”. Để thực hiện được yêu cầu trên em cần có kĩ năng:

 

Phân loại B. liên kết C. quan sát D. dự báo.

 

Câu 3. Khi học KHTN, để mô tả một hiện tượng xảy ra, em cần có kĩ năng:

 

Phân loại B. liên kết  C. quan sát D. dự báo.

 

Câu 4. Để đo nhiệt độ của cốc nước ấm ở nhiệt độ phòng em cần dùng dụng cụ:

 

Dao động kí B. ẩm kế C. nhiệt kế D. thước đo.

 

Câu 5. Nguyên tử cấu tạo gồm:

 

Hạt nhân B. hạt nhân và electron

 

C. lớp vỏ và proton D. lớp vỏ và hạt nhân.

 

Câu 6. Hạt chuyển động xung quanh hạt nhân là:

 

Electron   B. proton C. neutron D. cả 3 ý

 

Câu 7. Trong nguyên tử luôn có:

 

n = p  B. p = e  C. e = n D. e = n + p

 

Câu 8. KHHH của nguyên tố Calcium là:

 

Ca B. C C. Cal D. Cl

 

Câu 9. KHHH của nguyên tố Iron là:

 

I  B. Ir C. Fe D. F.

doc 6 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 07/07/2024 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 GIỮA KÌ I
(SÁCH CTST)
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 7
a) Khung ma trận	
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: Chủ đề 2: Phân tử
- Thời gian làm bài:90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; 
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số câuTN/ Số ý tự luận
Điểm số

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1Mở đầu (5 tiết)

4 Câu







4 Câu
1
2. Chủ đề 1: Nguyên tử- NTHH- Sơ lược về BTH 
(14 tiết)
1  
8 Câu 
1
1 Câu 


 
 
2
9 Câu
4,25
3. Chủ đề 2: Phân tử
 (14 tiết)


1
3 Câu 
1
 
1
 
3
3 Câu
4,75
Số câu TN/ Số ý tự luận – số yêu cầu cần đạt
1
12
2
4
1
0
1
0
5
16
10,00
Điểm số
1,0
3,0
2,0
1,0
2,0
0
1,0
0
6,0
4,0
10 
Tổng số điểm
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
10 điểm
10 điểm

b) Bản đặc tả
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
1. Mở đầu (5 tiết)

4



Nhận biết
- Xác định được các bước phương pháp tìm hiểu KHTN

1

C1
- Xác định được kĩ năng cần khi học KHTN
- Biết chọn dụng cụ đo hợp lí

3

C2-3
C4

2. Nguyên tử- NTHH- Sơ lược về BTH ( 14 tiết )
2
9


– Nguyên tử

Nhận biết
Nắm được cấu tạo của nguyên tử


3

C5-7
– Nguyên tố hóa học

Nhận biết
– Nhận biết được KHHH của nguyên tố


2

C8-9
Thông hiểu
– Phát hiện được KHHH sai và biết sửa lại
1

C17

Sơ lược về bảng tuần hoàn
Nhận biết
– Ghi nhớ các khái niệm nhóm, chu kì.

2

C10-11
Nhận biết được nhóm các nguyên tố kim loại và phi kim

2

C12-13
Thông hiểu
– Từ vị trí đọc được tên, KHHH, KLNT và ngược lại
1

C18


3. Phân tử (14 tiết)




- Phân tử- Đơn chất- Hợp chất
- Giới thiệu về liên kết hóa học.
- Hóa trị và CTHH.
Thông hiểu
Từ CTHH phân biệt được đơn chất và hợp chất
1

C19

– Từ cấu tạo nhận ra CTHH của chất 

1

C14
– Sự hình thành các ion, loại liên kết

2

C15-16
Vận dụng 
– Từ CTHH xác định được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
1

C20

Vận dụng cao

Lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị các nguyên tố.
1

C21


c) Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài 90 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Cho các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên: 1-Hình thành giả thiết. 2-Quan sát và dặt câu hỏi. 3- Thực hiện kế hoạch . 4- Kết luận. 5- Lập kế hoạch kiểm tra giả thiết. Trình tự sắp xếp đúng là: 
1,2,3,4,5 B. 2,1,5,3,4
 C. 2,3,5,1,4 D. 5,1,2,4,3.
Câu 2. “ Em hãy sắp xếp các động vật sau thành các nhóm: hươu, tôm, gà, ngựa, trai”. Để thực hiện được yêu cầu trên em cần có kĩ năng: 
Phân loại B. liên kết C. quan sát D. dự báo.
Câu 3. Khi học KHTN, để mô tả một hiện tượng xảy ra, em cần có kĩ năng: 
Phân loại B. liên kết C. quan sát D. dự báo.
Câu 4. Để đo nhiệt độ của cốc nước ấm ở nhiệt độ phòng em cần dùng dụng cụ: 
Dao động kí B. ẩm kế C. nhiệt kế D. thước đo.
Câu 5. Nguyên tử cấu tạo gồm: 
Hạt nhân B. hạt nhân và electron 
C. lớp vỏ và proton D. lớp vỏ và hạt nhân.
Câu 6. Hạt chuyển động xung quanh hạt nhân là: 
Electron B. proton C. neutron D. cả 3 ý 
Câu 7. Trong nguyên tử luôn có: 
n = p B. p = e C. e = n D. e = n + p 
Câu 8. KHHH của nguyên tố Calcium là: 
Ca B. C C. Cal D. Cl
Câu 9. KHHH của nguyên tố Iron là: 
I B. Ir C. Fe D. F.
Câu 10. Chu kì là những nguyên tố có cùng..trong nguyên tử được sắp xếp vào hàng ngang trong bảng tuần hoàn. Từ trong dấu..là: 
Số electron B. số proton 
C. số lớp electron D số hạt nhân
Câu 11. Nhóm gồm các nguyên tố kim loại là: 
 Na, K, Au, Fe. B. O, S, P, Cl 
C. Ne, Ag, He, Rn D. Mg, S, O, Fe.
Câu 12. Nhóm gồm các nguyên tố phi kim là: 
 Na, K, Au, Fe. B. O, S, P, Cl 
 C. Ne, Ag, He, Rn D. Mg, S, O, Fe.
Câu 13. Nhóm gồm: 1- Các NTHH theo cột. 2- có số lớp e bằng nhau. 3- có tính chất hóa học tương tự nhau. 4. Có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. Các phát biểu đúng là: 
1, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4 D cả 4
Câu 14. Nguyên tử kim loại Na nhường 01 electron lớp ngoài cùng trở thành: 
Ion B. nguyên tử dương C. ion âm D. ion dương.
Câu 15. Mỗi nguyên tử Oxygen góp chung 2 e để hình thành phân tử Oxygen gồm 2 nguyên tử. Liên kết trong phân tử Oxygen là: 
Góp chung e B. ion C. cộng hóa trị D. cả B và C.
Câu 16. Phân tử Methane gồm 01 nguyên tử C liên kết với 04 nguyên tử H. CTHH của Methane là: 
 H4C B. CH4 C. H4C D. CH4 
TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 17. (1đ). Các KHHH nào sau đây viết sai? Nếu sai sửa lại cho đúng và đọc tên nguyên tố? He, MG, Na, FE, BA, Au. 
Câu 18. (1đ). Hoàn thành thông tin trong các ô còn trống của bảng: 
Tên nguyên tố
KHHH
Số hiệu
nguyên tử
Số electron trong nguyên tử
Khối lượng
nguyên tử,




12

Na



Iron






15



Câu 19.(1đ) Dựa vào CTHH hãy phân biệt các chất sau: O2, SO2, Ca, NaCl , CaCO3, Mg, Fe, H2O và H2 thành 2 nhóm đơn chất và hợp chất?
Câu 20.(2đ) Em hãy xác định hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất: 
Hợp chất
NH3
Fe2O3
H2S
SO3
CH4
CO
H3PO4
H2SO4
Nguyên tố/nhóm nguyên tử (2)
N
Fe
S
S
C
C
PO4
SO4
Hóa trị của (2)









Câu 21. (1đ). Xác định CTHH của hợp chất aluminium oxide có cấu tạo từ: Al- III và O ? 
d. Đáp án. 
A. Trắc nghiệm: mỗi ý đúng được 0,25đ.
1B, 2A, 3D, 4C, 5D, 6A, 7B, 8A, 9C, 10C, 11A, 12B, 13A, 14D, 15C, 16D
TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 17. Xác định đúng KHHH đúng và sai được 0,5đ, đọc đúng tên các nguyên tố được 0,5đ. 
KHHH đúng: - He: helium. - Na: Sodium. – Au: Gold.
KHHH sai: MG, FE, BA.
Sửa lại các KHHH sai: Mg: Magnesium. – Fe: Iron. – Ba: Barium.
Câu 18. Hoàn thành đúng mỗi nguyên tố được 0,25đ.
Tên nguyên tố
KHHH
Số hiệu
nguyên tử
Số electron trong nguyên tử
Khối lượng
nguyên tử,
Carbon
C
6
6
12
Sodium
Na
11
11
23
Iron
Fe
26
26
56
Photphorus
P
15
15
31

Câu 19. Phân biệt đúng mỗi nhóm được 0,5đ.
Đơn chất: O2, Ca, Fe, H2, Mg.
Hợp chất: SO2, NaCl, CaCO3, H2O.
Câu 19. Xác định đúng hóa trị của mỗi nguyên tố hay nhóm nguyên tử được 0,25đ.
Hợp chất
NH3
Fe2O3
H2S
SO3
CH4
CO
H3PO4
H2SO4
Nguyên tố/nhóm nguyên tử (2)
N
Fe
S
S
C
C
PO4
SO4
Hóa trị của (2)
III
III
II
VI
IV
II
III
II
 
Câu 21. H làm đúng mỗi bước được 0,25đ.
CTHH chung: AlxIIIOIIy
Theo QTHT, ta có: x.III = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: x : y = II : III = 2 : 3 
Vậy x = 2, y = 3. CTHH của hợp chất: Al2O3.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_mon_khoa_hoc_tu_nhien_7_chan_troi_sa.doc