PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH TRƯỜNGTHCS LÊ QUÝ ĐÔN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN VẬT LÍ – LỚP: 9 Ngày kiểm tra: tháng năm 2022 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TL TL Chủ đề: Điện từ học - Dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, - Nêu đươc các tác dụng dòng điện xoay chiều. - Hiểu được sự hao phí trong quá trình truyền tải điện. - Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế Truyền tải điện năng đi xa, máy biến thế Số câu Số điểm Tỉ lệ % 8(c1-c8) 2,0 20% 1/2(C2a) 1,0 1,0% 1/2(C2b) 2,0 20% 9 5,0 50% Chủ đề: Quang học - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Các khái niệm quang học. - Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính - Nêu được các bước vẽ ảnh tạo bởi thấu kính - Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính Tính độ cao của vật tạo bởi thấu kính Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(C9) 1,0 10% 1(C1) 2,0 20% 1/2(C3a) 1,0 10% 1/2(C3b) 1,0 10% 3 5,0 50% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % 9 3,0 30% 3/2 3,0 30% 1 3,0 30% 1/2 1,0 10% 12 10 100% PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÍ – LỚP: 9 Tiết (theo PPCT): 32 Ngày kiểm tra: 30 tháng 10 năm 2021 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra. Câu 1: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào: Chiều dài dây dẫn; B. Tiết diện dây dẫn; C. Khối lương dây dẫn; D. Vật liệu làm dây dẫn. Câu 2: Đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn: A. Điện trở; B. Cường độ dòng điện; C. Hiệu điện thế; D. Công của dòng điện. Câu 3: Biểu thức của Định luật Ôm là: A. I = U + R; B. ; C. I= U. R; D. Câu 4: Công thức tính công suất điện là: A. P = U. I; B. ; C. P= I. R; D. Câu 5: Ở phía ngoài nam châm, đường sức từ đi ra từ: A. Cực Tây; B. Cực Nam; C. Cực Đông; D. Cực Bắc. Câu 6: Để xác định chiều của lực điện từ ta dùng: A. Quy tắc nắm bàn tay phải; B. Hiệu điện thế; C. Quy tắc nắm bàn tay trái; D. Điện trở của dây dẫn. Câu 7: Nam châm không hút được kim loại nào sau đây: A. Đồng; B. Sắt; C. Thép; D.Sắt mạ đồng. Câu 8: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là: A. Nam châm và biến trở; B. Khung dây và điện trở; C. Nam châm và khung dây; D.Nam châm và điện trở. Câu 9: (1,0 điểm) Cho các từ sau: “đẩy được; hút được; cực Nam; hai; cực Bắc”. Em hãy chọn từ phù hợp rồi điền vào chỗ (...) để được nội dung đúng rồi ghi kết quả ứng với mỗi số vào tờ giấy kiểm tra. Nam châm vĩnh cửu có..(1)..cực, cưc N là(2), cực S là (3), nam châm có đặc điểm là (4).. các vật liệu từ. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) a) Trình bày sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn. b) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R= 80W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I= 2,5A. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 5s. Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải. Câu 3: (1,5 điểm) Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng sẽ tương tác với nhau như thế nào. b) Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình vẽ. Biết chiều dòng điện theo thứ tự A - B - C - D. . . U A B I1 I2 I3 R1 R2 R3 Câu 4: (1,0 điểm) Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ trong đó R1= 9W, R2=15W, R3=10W. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,5A. Tính điện trở tương đương RAB. Tính UAB. .................HẾT................ Họ và tên học sinh LớpSBD PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÍ – LỚP: 9 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Điểm /câu Đáp án C A B A D C A C 0,25 Câu 9 (1,0 điểm) Phần/ Ý Nội dung Điểm (1) hai cực 0,25 (2) cực Bắc 0,25 (3) cực Nam 0,25 (4) hút đươc 0,25 II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Phần/ý Nội dung Điểm 1 (2,5 điểm) a Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. 1,0 b Cho biết: R= 80W I= 2,5A t = 5s KL: Q = ? 0,25 - Áp dụng công thức định luật Jun- Len xơ: Q = I2.R.t 0,5 - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là: Q = 2,52 . 80 . 5 = 2500 J 0,5 - Đáp số: Q = 2500 J 0,25 2 (2,0 điểm) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. 1,0 Thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 1,0 3 (1,5 điểm) a Khi đưa các từ cực của 2 nam châm lại gần nhau: Cùng cực: S - S hoặc N - N: hai nam châm đẩy nhau. 0,5 Trái cực: S - N hoặc N - S: hai nam châm hút nhau. 0,5 b - F1 hướng vuông góc với khung dây dưới lên trên - F2 hướng vuông góc với khung dây trên xuống dưới 0,25 Vẽ hình xác định đúng F1 và F2 đúng. 0,25 4 (1,0 điểm) a R23 = 0,25 Rtđ = R1 + R23 = 9 + 6 = 15 V 0,25 b Áp dụng công thức định luật Ôm: I=UR 0,25 Nên UAB = I. Rtđ = 0,5 . 15 = 7,5 V 0,25 * Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng. -----------HẾT-------------
Tài liệu đính kèm: