Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán 6 (Cánh diều) - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 7 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 458Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán 6 (Cánh diều) - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán 6 (Cánh diều) - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 6 (2021 – 2022)
I. ĐỀ BÀI:
ĐỀ SỐ 1:
Phần 1. Trắc nghiệm (3,0đ). Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Phân số đối của phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Hãy chọn cách so sánh đúng ? 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 5: Hỗn số được viết dưới dạng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Giá trị của tổng ?
 A. 	 B. 	C. -1 	 	D. 
Câu 7: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng
A. Một chữ cái viết thường (a,b,c,...)	B. Một chữ cái viết hoa như (A,B,)
C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc viết hoa	D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?
A. 
B. 
C. 	
D. 
Câu 9: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường thẳng
Câu 10: Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC 
A. Cắt nhau
B. Song song với nhau.
C. Trùng nhau
D. Có hai điểm chung
Câu 11: Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây?
A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 14: Rút gọn phân số ta được kết quả là:
A. 	B. 	 	C. 	D. 
Câu 15: Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E 
Cho biết số học sinh giỏi văn của lớp 6D là bao nhiêu? 
A. 7 B. 17 	 C. 14 	 D. 23
Phần 2. Tự luận ( 7,0 điểm):
Câu 16: Biểu đồ cột kép ở hình dưới cho biết số mấy sưởi được bán ra trong tháng 12 và tháng 1 của hai cửa hàng.
a) Tính tổng số máy sưởi cả hai cửa hàng bán được trong tháng 12
b) Trong tháng 1, cửa hàng 2 bán được nhiều hơn cửa hàng 1 bao nhiêu chiếc máy sưởi?
Câu 17. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể).
a) 	 b) c) d) 
Câu 18: Ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh bằng nhau. Biết lớp 6A có số học sinh nữ chiếm 23 số học sinh cả lớp, lớp 6B có số học sinh nữ chiếm 49 số học sinh cả lớp, lớp 6C có số học sinh nữ chiếm 35 số học sinh cả lớp. Hỏi lớp nào có nhiều học sinh nữ nhất?
Câu 19: Tìm x, biết: 
a) Điền kí hiệu , vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
 A d ; B d
b) Vẽ đường thẳng AB.
+ Viết tên hai đường thẳng cắt nhau trong hình vẽ.
+ Viết tên giao điểm của chúng.
Câu 20: Cho hình vẽ:
ĐỀ SỐ 2:
 Phần 1. Trắc nghiệm (3,0đ). Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Phân số đối của phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Hãy chọn cách so sánh đúng ? 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 5: Hỗn số được viết dưới dạng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Giá trị của tổng ?
 A. 	 B. 	C. -1 	 	D. 
Câu 7: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng
A. Một chữ cái viết thường (a,b,c,...)	B. Một chữ cái viết hoa như (A,B,)
C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc viết hoa	D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?
A. 
B. 
C. 	
D. 
Câu 9: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường thẳng
Câu 10: Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC 
A. Cắt nhau
B. Song song với nhau.
C. Trùng nhau
D. Có hai điểm chung
Câu 11: Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây?
A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 14: Rút gọn phân số ta được kết quả là:
A. 	B. 	 	C. 	D. 
Câu 15: Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E 
Cho biết số học sinh giỏi văn của lớp 6D là bao nhiêu? 
A. 7 B. 17 	 C. 14 	 D. 23
Phần 2. Tự luận ( 7,0 điểm):
Câu 16: Biểu đồ cột kép ở hình dưới cho biết số mấy sưởi được bán ra trong tháng 12 và tháng 1 của hai cửa hàng.
a) Tính tổng số máy sưởi cả hai cửa hàng bán được trong tháng 12
b) Trong tháng 1, cửa hàng 2 bán được nhiều hơn cửa hàng 1 bao nhiêu chiếc máy sưởi?
Câu 17. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể).
a) 	 b) c) d) 
Câu 18: Ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh bằng nhau. Biết lớp 6A có số học sinh nữ chiếm 23 số học sinh cả lớp, lớp 6B có số học sinh nữ chiếm 49 số học sinh cả lớp, lớp 6C có số học sinh nữ chiếm 35 số học sinh cả lớp. Hỏi lớp nào có nhiều học sinh nữ nhất?
Câu 19: Tìm x, biết: 
a) Điền kí hiệu , vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
 A d ; B d
b) Vẽ đường thẳng AB.
+ Viết tên hai đường thẳng cắt nhau trong hình vẽ.
+ Viết tên giao điểm của chúng.
Câu 20: Cho hình vẽ: 
II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ SỐ 1:
Phần 1. TNKQ: Từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu đúng 0,2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
C
A
A
B
A
B
B
C
A
A
D
B
D
C
B
Phần 2. Tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
16 
(1,5 đ)
a) Tổng số máy sưởi cả hai của hàng bán được trong tháng 12 là:
54 + 60 = 114 (máy)
0,75
b) Trong tháng 1, cửa hàng 2 bán nhiều hơn cửa hàng 1 số máy là:
52 – 40 = 12 (máy)
0,75
17
(2,0 đ)
a) 
0,5
b) 
0,5
c) 
0,5
d) 
0,5
18 
(1,5 đ)
Ta có:
; ; 
0,5
Vì 
0,5
Vậy lớp 6A có nhiều học sinh nữ nhất.
0,5
19
(0,5 đ)
0,5
20
(1,5 đ)
a) Điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm.
0,5
b) + Vẽ được đường thẳng AB chính xác được 0,5 điểm.
+ Viết được tên hai đường thẳng cắt nhau là d cắt AB. (0,25 đ)
+ Giao điểm của chúng là A. (0,25 đ)
1,0
Duyệt của BGH
( Kí tên – đóng dấu)
Duyệt của Tổ CM
 ( Kí – ghi rõ họ tên)
Người ra đề
( Kí – ghi rõ họ tên)
Vũ Xuân Sanh

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_6_canh_dieu_nam_hoc_2021.docx