Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

Câu 8. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ (hình bên).                                     Hai đường chéo còn thiếu là:

 

        A. A’B, AC’          B. AD, AC

 

        C. CA, C’A’           D. AC’, CA’

 

Câu 9. Hình hộp chữ nhật có các yếu tố nào sau đây?

 

        A. 6 mặt, 8  đỉnh, 12 cạnh.                    B. 8 mặt, 6 cạnh, 12 đỉnh.

 

        C. 6 cạnh, 8 mặt, 12 đỉnh.                     D. 8 đỉnh, 6 cạnh, 12 mặt.

 

Câu 10. Cho lăng trụ đứng tam giác , chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác này là độ dài của cạnh nào?

 

        A.                   B.

 

        C.                    D.

 

Câu 11. Một hình lăng trụ đứng tam giác có diện tích đáy là , chiều cao là . Thể tích của hình lăng trụ đứng đó là:

 

        A.                 B.               C.              D.

 

Câu 12. Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng trong hình bên.

 

        A. 1200cm2            B. 900cm2 

 

        C. 360cm2             D. 720cm2                

 

Câu 13. Cho hình vẽ, góc nào kề với ?

 

        A.                  B.                

 

        C.                 D.

doc 10 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 15/07/2024 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)
Trường: ..
Tổ: ..
Họ và tên giáo viên:
..

KIỂM TRA GIŨA HỌC KỲ I TOÁN 7 -CTST
Môn học: Toán; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 17-số, 17-hình học: )
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- Hệ thống lại cho học sinh các dạng bài tập trọng tâm từ đầu năm.
- Vận dụng kiến thức đã học giải các dạng bài tập.
2. Về năng lực 
Năng lực chung: 
Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành được bài kiểm tra giữa kỳ 1 tại lớp. 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra giữa kỳ 1.
Năng lực đặc thù:
+ Vận dụng được các phép toán trên tập số hữu tỉ. Sử dụng máy tính cầm tay giải quyết các bài toán thực hiện phép tính.
+ Vận dụng kiến thức đã học tính được diện tích xung quanh, thể tích các hình khối cơ bản. 
+ Vận dụng kiến thức đã học tính số đo góc thông qua tính chất các góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc.
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong bài kiểm tra giữa kỳ 1.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Giáo viên: Bài kiểm tra đánh giá giữa học kỳ 1.
2. Học sinh: Dụng cụ học t.ập
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động (mở đầu) 
2. Hình thành kiến thức mới
3. Luyện tập
4. Vận dụng
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài kiểm tra giữa học kỳ 1.
b) Nội dung: HS làm bài kiểm tra giữa học kỳ 1.
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS được thể hiện trên bài kiểm tra giữa học kỳ 1. 
d) Tổ chức thực hiện
A. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 35% Nhận biết; 35% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao 
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 10 câu) mỗi câu 0,25 điểm 
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Gồm 6 câu: Nhận biết:1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm)
- Nội dung Số hữu tỉ : 47,5% (4,75 điểm; Chương 1: 15 tiết)
- Nội dung Các hình khối trong thực tiển: 32,5% (3,25 điểm; Chương 3: 10 tiết)
- Nội dung Góc và đường thẳng song song: 20% (2 điểm; Chương 4: 6 tiết)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I – MÔN TOÁN7
TT
(1)
Chương/Chủ đề
(2)
Nội dung/đơn vị kiến thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4 –11)
Tổng 
% điểm
(12)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

1
SỐ HỮU TỈ (15 tiết)
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
3
0,75đ







12
47,5%
Các phép tính với số hữu tỉ


4
1đ
2
1đ

2
1đ

1
1đ
2
CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
(10 tiết)
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2
0,5đ


2
1đ




9
32,5%
Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
1
0,25đ

2
0,5đ


2
1đ


3
GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (6 tiết)
Các góc ở vị trí đặc biệt.
Tia phân giác của một góc.
4
1đ
2
1đ






6
20%
Tổng
10
2,5đ
2
1đ
6
1,5đ
4
2đ

4
2đ

1
1đ
27
10đ
Tỉ lệ %
35%
35%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%

II. BẢN ĐẶC TẢ
TT
Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
ĐAI SỐ
1
SỐ HỮU TỈ
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
Nhận biết:
– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. 
3(TN1,2,3)



– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.



– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.



– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.



Thông hiểu:
– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.




Vận dụng:
– So sánh được hai số hữu tỉ.




Các phép tính với số hữu tỉ
Thông hiểu: 
– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

2(TN4,5)



– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

2(TN6,7)
2(TL2a,b)


Vận dụng:
Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.




Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). 


2(TL1a,b)

Vận dụng cao:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.



1(TL3)

2
CÁC KHỐI HÌNH TRONG THỰC TIỄN
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Nhận biết: 
Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2(TN8,9)



Thông hiểu
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,...).

2(TL4a,b)



Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
Nhận biết
– Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy là s.song; các mặt bên đều là hình chữ nhật, ...).
1(TN10)



Thông hiểu:
– Tính được diện tích x.quanh, thể tích của h.lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

2(TN11,12)



Vận dụng :
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.


2TL(5a,b)

3
GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc
Nhận biết : 
– Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).
3(TN13,14)
(TL6a)



– Nhận biết được tia phân giác của một góc.

3(TN15,16)




– Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập
(TL6b)




Tổng

12
3,5đ
10
3,5đ
4
2đ
1
1đ
Tỉ lệ %

35
35
20
10
Tỉ lệ chung

70
30

ĐỀ 
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 16)
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:	A. N 	B.	C. Q	D. Z 
Câu 2. Số đối cùa là:	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Tập hợp chỉ gồm số hữu tỉ âm là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Kết quả của phép tính là: 	A. 310 	B. 33	C. 35	D. 37
Câu 5. Tính , ta được kết quả là:	A. 0.25	B. 1	C.0	D. 0,10
Câu 6. Tìm , biết: là	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Tìm x, biết : , ta được kết quả là: 	
A’
A
B’
D’
D
B
C
C’ 
	A. 	B. 	C. 0	D. 
Câu 8. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ (hình bên).	 Hai đường chéo còn thiếu là:
	A. A’B, AC’ 	B. AD, AC
	C. CA, C’A’	D. AC’, CA’
Câu 9. Hình hộp chữ nhật có các yếu tố nào sau đây?
A
C
B
N
M
P
	A. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.	B. 8 mặt, 6 cạnh, 12 đỉnh.
	C. 6 cạnh, 8 mặt, 12 đỉnh.	D. 8 đỉnh, 6 cạnh, 12 mặt.
Câu 10. Cho lăng trụ đứng tam giác , chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác này là độ dài của cạnh nào?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 11. Một hình lăng trụ đứng tam giác có diện tích đáy là , chiều cao là . Thể tích của hình lăng trụ đứng đó là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
15 cm
6 cm
8 cm
10 cm
Câu 12. Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng trong hình bên.
	A. 1200cm2	B. 900cm2 
	C. 360cm2 	D. 720cm2	
Câu 13. Cho hình vẽ, góc nào kề với ?
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 14. Cho hình vẽ, góc nào đối đỉnh với ?
A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 15. Cho Oa là tia phân giác của , biết . Khi đó, số đo là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Cho góc vuông và là tia phân giác của . Khi đó, số đo là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
II. Tự Luận: (6 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Thực hiện phép tính: a) ; 	b) 
Bài 2. (1 điểm) Tìm x, biết:	 
A
B
Q
M
NA
DA
P
CA
Bài 3. (1 điểm) Tính nhanh: 
Câu 4: (1 điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ.
a) Cạnh AM bằng cạnh nào?
b) Nêu tên các đường chéo có trong hình. 
A
E
C
D
M
N
B
F
12cm
8cm
10cm
Câu 5: (1 điểm) Một hộp quà hình hộp chữ nhật AECD.MNFB có CF = 12cm; MN = 10cm; MB = 8cm. 
a) Tính diện tích xung quanh của hộp quà.
b) Tính thể tích của hộp quà này.
Câu 6: (1 điểm) Cho đường thẳng ab cắt xy tại O. 
a. Kể tên 1 cặp góc đối đỉnh, 1 cặp góc kề bù.
b. Dùng dụng cụ học tập để vẽ tia phân giác của góc xOy.	
u ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm:
Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
B
A
D
B
C
C
D
A
B
B
C
B
D
C
B

II. Tự Luận: 

Đáp án
Điểm
Bài 1
a) 
b) 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 3
b) 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 4
a) AM = BN = CP = DQ
b) Các đường chéo trong hình là: AP, BQ. CM, DN

Bài 5
Diện tích xung quanh của hộp quà: 2. (10+8).12 = 432 cm2
Thể tích của hộp quà: 10.8.12 = 960 cm3
0,5
0,5
Bài 6
a) HS kể tên được 1 cặp góc đối đỉnh, 1 cặp góc kề bù.
b) HS vẽ được tia phân giác của xOy. 
0,5
0,5
* Phương án đánh giá: đánh giá qua kết quả bài kiểm tra giữa học kỳ 1.
Tổ trưởng ký duyệt

., ngày 28 tháng 10 năm 2023
Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang.doc