Đề kiểm tra giữa học kỳ I Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Hoài Hải

doc 8 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Hoài Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Hoài Hải
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GKI MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 4D NĂM HỌC 2018-2019
TT
Chủ đề
Mức 1 (20%)
Mức 2
(30%)
Mức 3 (30%)
Mức 4 (20%)
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc thành tiếng
Số điểm
3 đ
Đọc hiểu văn bản
Số câu
2
1
1
1
2
3
Số điểm
1
1
1
1
1
3
Câu số
1,2
3
4
5
2
3
Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt
Số câu
1
2
1
1
1
3
2
Số điểm
0.5
1
0.5
1
0.5
1.5
1
Câu số
6
7,9
8
10
11
Tổng số câu
3
2
1
1
3
1
6
5
Tổng số điểm
1.5
1
1
0.5
 1.5
1.5
3
4
Trường Tiểu học Hoài Hải
Lớp 4D
Họ và tên:........................................
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH: 2018 – 2019
Môn: Đọc hiểu
Thời gian: 35 phút ( không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đọc bài văn sau và làm theo yêu cầu.
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
 - Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
 - Cháu đã về đấy ư?
 Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
 - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.
 - Cháu đã ăn cơm chưa?
 - Dạ chưa. Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.
Bà nhìn cháu, giục:
 - Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!
Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: ( M1) 0.5
Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? 
a. Ồn ào.      b. Nhộn nhịp.       c. Yên lặng.       d. Mát mẻ.
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? (M1) 0.5
a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.
Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm (M2) 1
Thanh cảm thấy  khi trở về ngôi nhà của bà.
Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? (M3 ) 1 
.
Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà ? (Viết 3 – 4 câu) (M4) 1
.
.
Câu 6: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 0.5
Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? (M1)
a. Âm đầu và vần.         b. Âm đầu và thanh.
c. Vần và thanh.           d. Âm đầu và âm cuối.
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? (M2) 0.5
a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.
d. che chở, thanh thản, hiền từ, sẵn sàng.
Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” (M3) 0.5
a. Có 1 động từ 
b. Có 2 động từ 
c. Có 3 động từ 
d. Có 4 động từ 
Câu 9: Trong các từ sau: trung thực, trung thành, trung kiên, trung thu từ nào có tiếng trung có nghĩa không giốngvới tiếng trung trong các từ còn lại.( M2) 0.5
a/ trung thực b/ trung thành c/ trung kiên d/ trung thu
Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp dấu hai chấm với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó.( M3) 0.5 
Câu 11 : Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào ? ( 0.5 (M4 ) 
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
.
Đáp án
Câu 1: 0.5 điểm Câu 2: 0.5 điểm Câu 3: 1 điểm 
Câu 4 : 1 điểm Câu 5: 1điểm Câu 6 : 0.5 điểm 
Câu 7: 0.5 điểm Câu 8: 0.5 điểm Câu 9 : 0.5 điểm 
Câu 10: 0.5 điểm Câu 11: 0.5 điểm 
Chính tả (2 điểm ) -Thời gian : 15 phút 
Buổi sáng trên bờ biển
Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, trên phía quãng đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn, năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh.
 Theo Bùi Hiển
B. Tập làm văn (8 điểm) - Thời gian: 25 phút
Đề bài : Hãy viết một bức thư gửi người thân ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em trong nửa học kì I vừa qua.
Đáp án
Câu 1: 0.5 điểm Câu 2: 0.5 điểm Câu 3: 1 điểm 
Câu 4 : 1 điểm Câu 5: 1điểm Câu 6 : 0.5 điểm 
Câu 7: 0.5 điểm Câu 8: 0.5 điểm Câu 9 : 0.5 điểm 
Câu 10: 0.5 điểm Câu 11: 0.5 điểm 
Ma trận nội dung kiểm tra môn Toán lớp 4D
Giữa học kì I
Năm học: 2018 - 2019
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu, số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
Số học: Biết đọc viết số đến lớp triệu, xác định giá trị của các chữ số, so sánh số tự nhiên. Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. Giải được các bài tập liên quan đến trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Số câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2
1
1
1
1
2
1
Số điểm
1
2
1
1
1
2
1
Câu số
1,2
6
4
5
7
7,8
9
Đại lượng và đo đại lượng: đổi các số đo khối lượng, số đo thời gian.
Số câu
Số điểm
Câu số
Yếu tố hình học: hình tam giác, tứ giác.
Số câu
1
Số điểm
1
Câu số
10
Tổng
Số câu
2
1
1
1
1
2
2
10
Số điểm
1
2
1
1
1
2
2
10
Trường Tiểu học Hoài Hải
Lớp 4D
Họ và tên:........................................
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH: 2018 – 2019
Môn: Toán
Thời gian: 40 phút ( không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Câu 1: Số gồm “2 triệu, 5 nghìn, 7 trăm, 7 đơn vị” được viết là:
 A. 2 02 507     B. 2 005707    C. 2 05700       D. 205 507   
Câu 1: Giá trị của chữ số 2 trong số 724 335 là bao nhiêu? 
 A. 2         B. 200 C. 20 000 D. 200 000 
Câu 3: Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm: 
 a. 3kg 206g = .......g b. 20000 kg = .....tấn
Câu 4: Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sống Bạch Đằng, năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ? 
 A. thế kỉ 20      B. thế kỉ 10 C. thế kỉ 21 D. thế kỉ 11
Câu 5 : Tính giá trị của biểu thức 587 + 459 : 9 
A.  369      B. 568 C. 560       D. 638
Câu 6: Đặt tính rồi tính:
 552398 + 35689 81 508 – 34 328 5089 x 5 43 260 : 5
........
........
Câu 7: Một cửa hàng trong ba ngày đầu mỗi ngày bán được 45 chiếc xe đạp, trong hai ngày sau mỗi ngày bán được 30 xe đạp. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
 A.  30 chiếc     B. 32chiếc    C.  23chiếc    D . 42 chiếc      
Câu 8: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a, 3254 + 746 + 28 b, 677 + 869 + 323
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 9: Một hình chữ nhật có chu vi là 30 c m. Chiều rộng kém chiều dài 5 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. 
........
........
........
Câu 10 : 
 Trong hình bên có: .hình tam giác
 .hình tứ giác 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_lop_4_nam_hoc_2018_2019_truong_tie.doc