Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm học 2010

doc 26 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm học 2010
Tuần 25	
Thứ hai ngày tháng năm 2010.
Chao co
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển 
1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh của chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- Giáo dục ý thức bảo vệ chính nghĩa, ghét sự hung tàn.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ hướng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá.
TLCH trong bài.
HS đọc thuộc đoạn, bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: (qua tranh).
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc .
GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn , đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, giảng từ mới.
VD : Hiểu thế nào là nín thít?
Giọng đọc : Lời của bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh. Lời của tên cướp cục cằn, hung dữ.
+ Đoạn 1 : ba dòng dầu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến bị treo cổ trong phiên toà.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
GV đọc toàn bài.
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài.
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 : 
Câu hỏi 3 : 
Câu 4 : HS thảo luận, lựa chọn đáp án đúng, giải thích vì sao? (HS KG).
- Nêu ý nghĩa của bài đọc?
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc toàn bài.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
*Sửa lỗi phát âm : lưng sạm, trắng bệch, nín thít, lăm lăm...
- ..im bặt.
*Câu: - Có câm mồm không? (quát lớn, hung hãn).
- Anh bảo tôi phải không? (đọc điềm tĩnh).
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-..đập tay xuống bàn quát mọi người im, thô bạo quát bác sĩ Ly, rút soạt dao, lăm lăm chực đâm...
-...nhân hậu, điềm đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái ác...
-...Một đằng thì đức độ.....Một đằng thì nanh ác....
-...ý c.
- Mục 1.
HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm đoạn : “ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ...trong phiên toà sắp tới”.
** Thi đọc diễn cảm toàn bài.
HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục.
 - Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Toán
Phép nhân phân số
I .Mục tiêu: - HS biết cách nhân phân số .
- Rèn kĩ năng thực hành nhân phân số, giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II . Chuẩn bị : đồ dùng dạy học nhân phân số 
Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 132.
b, Nội dung chính :
HS thực hiện yêu cầu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hướng dẫn nhân hai phân số.
 GV tổ chức cho HS thực hiện nhân hai phân số dựa trên mô hình phân số minh hoạ (đồ dùng học tập)
- Nêu cách nhân hai phân số?
GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
x==
....ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
HĐ 2 : Thực hành:
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố, khắc sâu nhân phân số.
Bài 1 : Tính : 
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng.
Củng cố nhân phân số.
Bài 2 : Rút gọn rồi tính:
Củng cố rút gọn, nhân phân số.
Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố tính diện tích hình chữ nhật, nhân phân số.
VD : 
a, x= b, x=
HS thực hiện, nêu cách làm.
VD : x= x=
Diện tích hình chữ nhật là:
x=(m2)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách nhân phân số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập
Tiếng Việt*
Luyện đọc hai bài tập đọc tuần 24
1. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS , đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài Vẽ về cuộc sống an toàn với giọng rõ ràng, ràng mạch, vui, tốc độ khá nhanh; bài Đoàn thuyền đánh cá với giọng hào hứng, thể hiện nhịp điệu lao động khẩn trương.
- HS nhớ lại nội dung bài đọc.
- Giáo dục ý thức luyện đọc, biết yêu lao động, yêu nghệ thuật.
2. Chuẩn bị: Phiếu bài đọc kèm theo câu hỏi nội dung.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ 2 : Định hướng nội dung: Luyện đọc diễn cảm bài Vẽ về cuộc sống an toàn , Đoàn thuyền đánh cá. 
HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành luyện đọc: 
a, Vẽ về cuộc sống an toàn.
GV cho HS yếu đọc lại từ khó, câu khó, HSKG đọc lại toàn bài nâng cao yêu cầu đọc đúng tốc độ của bản tin thông báo tin vui.
GV cho HS đọc, kết hợp hỏi lại nội dung bài đã học theo câu hỏi cuối bài.
b, Đoàn thuyền đánh cá.
Cách tiến hành như bài đọc Vẽ về cuộc sống an toàn.
Với HS trung bình: chỉ yêu cầu đọc thuộc một khổ thơ trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung đã học.
HSKG đọc diễn cảm toàn bài, thi đọc thuộc bài thơ.
HSKG nêu cảm nhận về hình ảnh thơ đẹp (hoặc khổ thơ thích nhất) trong bài.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS nêu lại tên bài , cách đọc (đã nêu ở tuần bài học ngày thứ hai, thứ tư).
HS thực hành luyện đọc theo yêu cầu của GV.
HS đọc theo đoạn trong nhóm, trước lớp.
Bài Vẽ về cuộc sống an toàn
*Nhấn giọng ở các từ ngữ : phong pgú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng...
HS đọc toàn bài, thi đọc.
Bài : Đoàn thuyền đánh cá.
HS thực hành luyện đọc như trên.
* Nhấn giọng ở các từ ngữ như : xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng...
HS luyện đọc đoạn, đọc toàn bài, thi đọc hay, đọc thuộc.
 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.
 - Luyện đọc thêm ở nhà
Toán*
Ôn tập phep nhan phan so
I .Mục tiêu: - HS biết cách nhân phân số .
- Rèn kĩ năng thực hành nhân phân số, giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II . Chuẩn bị : đồ dùng dạy học nhân phân số 
Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 132.
b, Nội dung chính :
HS thực hiện yêu cầu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hướng dẫn nhân hai phân số.
 GV tổ chức cho HS thực hiện nhân hai phân số dựa trên mô hình phân số minh hoạ (đồ dùng học tập)
- Nêu cách nhân hai phân số?
GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
x==
....ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
HĐ 2 : Thực hành:
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố, khắc sâu nhân phân số.
Bài 1 : Tính : 
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng.
Củng cố nhân phân số.
Bài 2 : Rút gọn rồi tính:
Củng cố rút gọn, nhân phân số.
Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố tính diện tích hình chữ nhật, nhân phân số.
VD : 
a, x= b, x=
HS thực hiện, nêu cách làm.
VD : x= x=
Diện tích hình chữ nhật là:
x=(m2)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách nhân phân số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập
Thứ ba ngày tháng năm 2010.
Chính tả (Nghe – viết)
	Bài viết : Khuất phục tên cướp biển (SGK tr 68)
1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài : Khuất phục tên cướp biển.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị : VBT thay cho phiếu học tập.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr.
B. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả: GV cho HS đọc bài viết.
GV hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại).
 Từ : lăm lăm, nanh ác, làu bàu...
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? 
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, chọn chữ cần điền, hoàn chỉnh đoạn văn a.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa, phương thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ, phương thức ghép, cấu tạo từ.
VD : làu bàu : nói nhỏ trong miệng tỏ vẻ bực dọc, khó chịu.
- Viết hoa những chữ đầu câu.
- Tên bác sĩ Ly (tên riêng)
HS nghe - viết bài, soát lỗi.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
**Kết quả : ...không gian...bao giờ..dãi dầu...đứng gió...rõ ràng(rệt)...khu rừng...
C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Thắng biển
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 
1.Mục tiêu: - Học sinh có thể vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng...để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng quá yếu.
2. Chuẩn bị : Một số vật dụng giúp che nắng.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 48.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ liên hệ thực tế.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
 HĐ 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
 GV cho HS quan sát các hình, liên hệ thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi theo hình thức hỏi đáp.
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
- Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt.
- Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
- ....nếu nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn mắt sẽ bị tổn thương ...lâu dần sẽ hỏng mắt.
- Không chiếu thẳng đèn pin vào mắt, không nhìn trực tiếp và nhìn quá gần vào bóng đèn điện.....
-...đeo kính râm, đội mũ rộng vành...
HS phân tích trên hình minh hoạ.
GV cho HS đóng hoạt cảnh : Hãy bảo vệ đôi mắt của bạn !(sử dụng mũ, kính bảo vệ mắt)
HĐ 2 : Tìm hiểu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
GV cho HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi trong bài.
- Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hạicho mắt?
- Nằm viết, học ở nơi có ánh sáng quá yếu, quá mạnh, ánh sáng hắt bên tay phải....
C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế, kiểm tra trắc nghiệm về việc học của học sinh và điều kiện ánh sáng khi học.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp).
Luỵên từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
1.Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm về ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Rèn kĩ năng thực hành : xác định câu kể Ai là gì? ; xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?, biết đặt câu theo đúng mẫu.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo và ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Cho VD minh hoạ.
HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
B.Nội dung chính:
I – Nhận xét : GV tổ chức cho HS đọc, xác định, thực hiện yêu cầu phần nhận xét, xây dựng nội dung bài học.
- Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn?
- Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
- Những từ ngữ nào có thể làm chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
II – Ghi nhớ : SGK/tr 69.
III – Luyện tập :
Bài 1 : Tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn sau. 
GV cho HS đọc đoạn văn, làm việc cá nhân, báo cáo.
- Xác định chủ ngữ trong câu vừa tìm đựơc.
Bài 2 : Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?
GV cho HS làm trong VBT, đọc câu văn hoàn chỉnh.
Bài 3 : Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
GV cho HS viết câu trong vở, đổi vở chấm, chữa bài.
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
- Ruộng rẫy/ là chiến trường.
- Cuốc cày/ là vũ khí.
- Nhà nông là chiến sĩ.
- Kim Đồng và các bạn anh/ là người đội viên đầu tien của Đội ta.
- ...do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành 
- Văn hoá nghệ thuật/ cũng là một mặt 
 CN VN
trận.
- Anh chị em /là chiến sĩ trên mặt trận 
 CN VN
ấy.
VD : Trẻ em là tương lai của đất nước.
- Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
- Bạn Lan là người Hà Nội.
- Người là vốn quý nhất.
** Kết quả :
- Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của lớp
- Hà Nội là thủ đô của nước ta.
- Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập (SGK/tr 129).
I .Mục tiêu: - Củng cố nhân hai phân số, mở rộng nhân phân số với số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng thực hành nhân phân số cùng, rút gọn phân số, giảit toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách nhân phân số? Cho VD minh hoạ?
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính :
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Thực hành:
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu nhân phân số và giải các bài toán có liên quan.
Bài 1 : Tính (theo mẫu): 
GV cho HS KG thực hiện lại mẫu, phân tích cách làm.
Bài 2 :Tính (theo mẫu):
Cách tiến hành như bài 1.
GV cho HS thực hành, lên bảng chữa bài, củng cố nhân số tự nhiên với phân số.
Bài 3 : GV cho hai HS lên bảng thực hành tính, so sánh kết quả.
Bài 4 : Tính rồi rút gọn:
Củng cố nhân phân số, rút gọn phân số.
Bài 5 : 
GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố tính diện tích, chu vi hình vuông, nhân phân số
HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, mở rộng nhân phân số với số tự nhiên.
VD : a, x 8 ==
VD :
 b, 3 x ==
 x 3 = ; ++=
 x 3 =++
VD : x==
a, Chu vi hình vuông là : m
b, Diện tích hình vuông là : m2
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập (tiếp)
Toán *
 Luyện tập về phép trừ phân số.
1. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về trừ phân số.
 - Rèn kĩ năng thực hành trừ phân số và giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Sách tham khảo : 500 bài tập cơ bản và nâng cao 4.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học :
HĐ 2 : Định hướng nội dung ôn tập :
- Nêu cách thực hiện trừ hai phân số.
- Vận dụng thực hành các bài toán về trừ phân số.
HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành, chữa bài luyện tập :
GV tổ chức cho HS thực hành theo đối tượng, cho HS chữa bài theo trình độ.
Bài 1 : Tính :
a, - b, -
c, -- d, --
Củng cố trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
Bài 2 : Rút gọn rồi tính:
a, - b, -
c, - d, -
Bài 3: Tính :
a, 4 - b, - 2 c, -1
Bài 4 : Trong buổi đồng diễn thể dục của lớp 4B có học sinh mặc áo xanh, học sinh mặc áo vàng còn lại là mặc áo trắng. Hỏi số học sinh mặc áo trắng chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Trừ hai phân số cùng mẫu số....khác mẫu số.....
HS KG nêu ví dụ minh hoạ.
VD : -= -=
HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành làm bài tập, chữa bài.
**Kết quả :
Bài 1: a, -= 
c, --=--= 
Bài 2 : 
a, -=-= 
Củng cố rút gọn phân số, trừ phân số.
Bài 3: 
a, 4 - =- = 
HS đọc, phân tích đề, giải toán, chữa bài trên bảng.
- Số học sinh mặc áo trắng chiếm số phần số học sinh của lớp là: 
1 - - =(số học sinh)
(Không bắt buộc với mọi đối tượng học sinh).
4. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2010
Kể chuyện
Những chú bé không chết (SGK/ tr 58).
1.Mục tiêu: - HS dựa vào lời kể của cô và tranh vẽ kể lại được đoạn truyện, câu chuyện Những chú bé không chết, biết đặt tên khác cho truyện.
- Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược,bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục ý thức học tập, khâm phục tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
2.Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ truyện.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: GV cho HS kể câu chuyện giờ học trước.
HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: GV kể chuyện.
GV kể câu chuyện lần một- giọng kể thong thả, chậm rãi .
GV kể chuyện lần hai kết hợp chỉ tranh.
HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
GV cho HS đọc phân tích yêu cầu đề bài . 
Bài 1 : Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây kể lại từng đoạn của câu chuyện.
GV gợi ý HSTB yếu kể chuyện bằng các câu hỏi .
VD : - Bọn phát xít Đức đã làm gì?
- Khi bất ngờ xông vào làng nọ, điều gì đã xảy ra?...
Bài 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện.
HSKG kể mẫu một, hai lần.
HSTB - yếu tập kể từng đoạn, không bắt buộc phải kể sáng tạo toàn bộ câu chuyện.
GV cho HS trao đổi theo cặp về nội dung chuyện (Câu hỏi SGK/ tr 71).
GV cho HS thảo luận đặt tên khác cho truyện.
- Tại sao truyện lại có tên là Những chú bé không chết?
- Đặt tên khác cho truyện?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hướng nội dung chuyện kể.
HS nghe, kết hợp quan sát tranh SGK /tr 71.
HS nghe, kết hợp quan sát tranh trên bảng.
HS tập kể chuyện theo hướng dẫn của GV.
HS KG kể mẫu đoạn truyện, có thể giúp đỡ các bạn HS yếu bằng các câu hỏi gợi ý.
HS kể theo cặp.
HS thi kể trước lớp : kể cá nhân theo từng đoạn, kể theo nhóm (4 HS), mỗi em kể một đoạn tạo nên câu chuyện hoàn chỉnh.
- Phát xít Đức ồ ạt đưa quân sang xâm lược Liên Xô.
- ...khắp làng không một bóng người...
HS tập kể truyện .
HS KG có thể đặt câu hỏi gợi ý giúp bạn kể trong khi kể chuyện.
HS thi kể chuyện.
- Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
-...Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi rong tâm trí mọi người.
- Những thiếu niên dũng cảm, Những thiếu niên bất tử....
C. Củng cố, dặn dò :- Liên hệ giáo dục tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh bảo vệ chân lí...
- Nhận xét giờ học. - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị giờ sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Toán
Tìm phân số của một số (SGK/tr 135).
I .Mục tiêu: - HS biết cách tìm phân số của một số.
- Rèn kĩ năng thực hành tìm phân số của một số.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II . Chuẩn bị : Ghi sẵn bài toán, mô hình dạy học như SGK/tr 135.
Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách nhân hai phân số? Cho VD minh hoạ?
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 135.
b, Nội dung chính :
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm phân số của một số.
 GV tổ chức cho HS đọc, phân tích yêu cầu bài toán, thực hiện từng bước dựa trên dạng toán tìm một phần mấy của một số đã học. 
GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ.
GV giới thiệu cách làm gọn hơn:
 12 x = 8 (quả)
- Nêu cách tìm phân số của một số?
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
số quả cam trong rổ là : 
12 : 3 = 4 (quả)
số cam trong rổ là:
4 x2 = 8 (quả).
- ..nhân số đó với phân số.
HĐ 2 : Thực hành:
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu tìm phân số của một số.
Bài 1 : GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu đề, dạng toán, cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố tìm phân số của một số.
Bài 2: Cách thực hiện như bài 1, GV cho HS làm trong vở, đổi chéo vở, chữa bài.
GV cho bốn HS lên bảng chữa bài.
Bài 3 : Cách tiến hành như bài 1, 2.
GV cho HS giải toán sau đó mới phân tích lại, kiểm tra kết quả bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS đọc, xác định yêu cầu của đề, thực hành, chữa bài.
Số học sinh khá của lớp đó là:
35 x = 21 (học sinh)
ĐS : 21 học sinh.
* Kết quả : Chiều rộng của sân trường là 100 (cm).
Lớp 4 A có số học sinh nữ là:
16 x=18 (học sinh)
- Số học sinh nữ bằng số học sinh nam.
- Tính số học sinh nữ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tìm phân số của một số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Phép chia phân số.
Địa lí
Ôn tập (SGK / tr 127)
1. Mục tiêu: - HS được củng cố, hệ thống kiến các kiến thức địa lí đã học về đồng bằng nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
- Rèn kĩ năng thực hành, xác định đối tượng địa lí trên bản đồ, dựa vào tranh ảnh hệ thống kiến thức đã học, so sánh được sự giống và khác nhau của đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết.
2. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các hoạt động sản xuất của đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Kiểm tra : Kết hợp ôn tập.
* Nội dung chính : GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Xác định các đối tượng địa lí trên bản đồ.
GV cho HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, các con sông : sông Hồng, sông Thái Bình...(SGK/tr134) trên bản đồ.
HĐ 2 : So sánh sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiên giữa hai đồng bằng: Nam Bộ và Bắc Bộ.
GV cho HS quan sát hình minh hoạ, nhớ lại nội dung đã học, hoàn thành bảng hệ thống theo hướng dẫn SGK.
Đặc điểm thiên nhiên :
a, Địa hình :
- Đồng bằng Bắc Bộ : địa hình khá bằng phẳng, đang tiếp tục mở rộng ra biển.
- Đồng bằng Nam Bộ : ...có nhiều vùng trũng ngập nước.
b, Sông ngòi :
- Đồng bằng Bắc Bộ: sông hay gây ngập lụt vào mùa mưa, có đê dọc hai bên bờ sông.
- Đồng bằng Nam Bộ : hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, không có đê dọc bờ sông.....
Bài 3 : GV cho HS thi theo hình thức trắc nghiệm, trả lời nhanh và đúng.
** Đáp án : a : sai b : đúng c : sai d : đúng.
4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài : Đồng bằng duyên hải miền Trung.
 Thứ năm ngày tháng năm 2010
 Toán
Phép chia phân số (SGK/tr 135).
I .Mục tiêu: - HS biết cách chia phân số .
- Rèn kĩ năng thực hành chia phân số, giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II . Chuẩn bị : Vẽ sẵn hình bài toán.
Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 135.
b, Nội dung chính :
HS thực hiện yêu cầu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hướng dẫn chia hai phân số.
 GV hướng dẫn HS thực hiện chia hai phân số.
GV giới thiệu : Phân số là phân số đảo ngược của phân số .
- Nêu cách chia hai phân số?
GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
:=x=
..lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
HĐ 2 : Thực hành:
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố, khắc sâu chia phân số.
Bài 1 : Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau:
GV cho HS lên bảng viết các phân số đảo ngược.
Bài 2 : Tính : 
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng.
Củng cố chia phân số.
Bài 3 : Tính : 
GV cho HS làm bài trong vở, chữa bài, củng cố nhân và chia phân số.
Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố tính chiều dài hình chữ nhật, chia phân số.
VD : Phân số đảo ngược của phân số là phân số .
HS thực hiện, nêu cách làm.
VD ::=x=
VD : a, x= 
:=x=
Chiều dài hình chữ nhật là :
:=(m)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách chia phân số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập
Tập đọc
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính (SGK / tr 71).
1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe; đọc thuộc bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu từ ngữ phần chú giải.
+ Nội dung : Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả đã ca ngơi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, trân trọng người chiến sĩ và tinh thần lạc quan, dũng cảm của họ.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ hướng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài: Khuất phục tên cướp biển.
TLCH trong bài.
HS đọc bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: qua tranh và những năm tháng chống Mĩ khắc nghiệt.
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc .
GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, tìm hiểu từ (chú giải SGK/tr 72).
GV đọc minh hoạ.
*Giọng đọc : Khổ 1 : 2 dòng thơ đầu giọng kể bình thản, 2 dòng sau – ung dung.
Khổ thơ 2 : nhấn giọng ở các từ ngữ : xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim...
Khổ thơ 3 : giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ,
Khổ thơ 4: giọng nhẹ nhàng, tìnhcảm.
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài.
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 : 
Câu hỏi 3:
- Nêu ý nghĩa của bài ?
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
GV cho HS luyện đọc theo khổ thơ, cách ngắt nhịp.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Sửa lỗi phát âm : buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, gió lùa, cửa kính....
** Câu thơ: 
Không có kính/ không phải vì xe không có kính.
Nhìn thấy gió /vào xoa mắt đắng
Thấy con đường/ chạy thẳng vào tim.
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng khổ thơ, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- ...Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung....Nhìn đất...Không có kính, ừ thì ướt áo...Mưa tuôn...trăm cây số nữa..
- Gặp bạn bè..Bắt tay nhau...
-...Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Mục 1.
HS luyện đọc theo khổ thơ , đọc diễn cảm toàn bài.
HS luyện đọc đọc nhẩm, đọc thuộc một khổ thơ trong bài, HS KG đọc thuộc bài
** Thi đọc thuộc bài thơ.
HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục tình cảm yêu quý, trân trọng anh bộ đội cụ Hồ.
- Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị bài : Thắng biển.
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
1. Mục tiêu: - Học sinh củng cố cách tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Rèn kĩ năng thực hành nghe và bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin tức về các hoạt động đang diễn ra xung quanh.
- Giáo dục ý thức học tập, tôn trọng tính trung thực của thông tin.
2. Chuẩn bị : Bảng nhóm.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài : Nội dung bài trước.
B. Nội dung chính :
HS nêu nội dung đã học.
* Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học qua tầm quan trọng của thông tin...
III – Luyện tập:
GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu của đề, thực hành.
Bài 1 : Đọc các bản tin sau:
GV cho HS đọc cá nhân, đọc thầm, trao đổi về nội dung bản tin, tóm tắt bản tin bằng một hoặc hai câu.
Bài 2 : Tóm tắt bản tin (kết hợp bài 1).
GV cho HS viết vào bảng nhóm, chữa bài.
Bài 3 : Dựa vào cách đưa tin trên, hãy viết một bản tin về hoạt động của chi đội, liên đội..., sau đó tóm tắt bản tin đó bằng một hoặc hai câu.
GV gợi ý cho HS một hai lần, cho HS tập làm phóng viên viết, đưa tin, cho HS tóm tắt bản tin sau khi đã nghe xong bản tin của phóng viên.
HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS đọc đoạn văn.
Bản tin a : Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Bản tin b : Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trường Quốc tế Liên hợp quốc Vạn Phúc, Hà Nội.
VD : Ngày 22 – 12, Liên đội Trường Tiểu học Lê Hồng đã tổ chức cho đội viên tham gia nhiều hoạt động lí thú và bổ ích. Trong ngày hội, các bạn được tham gia viếng nghĩa trang liệt sĩ để tưởng nhớ những anh hùng đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Các bạn còn tham dự các cuộc thi : Thi bóng đá mi ni, thi cờ vua, thi đồng diễn thể dục.....
4. Củng cố dặn dò : - Nêu cách tóm tắt bản tin.
- Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (SGK/tr 100)
1.Mục tiêu: - Học sinh biết nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp; nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
 - Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, phân tích hình tư liệu, liên hệ thực tế, biết sử dụng từ nhiệt độ khi diễn tả nóng, lạnh, biết cách đọc và sử dụng nhiệt kế.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học trong cộc sống.
2. Chuẩn bị : Các cốc đựng nước, phích nước sôi, một vài que đá, nhiệt kế đo nhiệt độ.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 48.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HĐ 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt:
- GV cho HS kể tên một số vật nóng, lạnh thường gặp.
- GV cho HS quan sát hình SGK. Thảo luận,trả lời câu hỏi.
- Trong ba cốc nước, cốc a nóng hơn và lạnh hơn cốc nào?
 - Cốc nào có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất trong hình?
- Cốc nước ở hình a nóng hơn cốc nước ở hình c nhưng lạnh hơn cốc nước ở hình b.
- Cốc b có nhiệt độ cao nhất, cốc c có nhiệt độ lạnh nhất.
HĐ 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu cho HS hai loại nhiệt kế : đo nhiệt độ của cơ thể, đo nhiệt độ không khí, hướng dẫn HS sử dụng, thực hành đo nhiệt độ của các cốc nước khác nhau, đo nhiệt độ cơ thể, cho HS đọc nhiệt độ thể hiện trên nhiệt kế.
** GV giới thiệu về nhiệt độ hơi nước đang sôi, nước đá đang tan (thông tin cần biết SGK/tr 101).
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế về nhiệt độ và sức khoẻ của con người, sủ dụng nước đảm bảo nhiệt độ an toàn.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp).
 Lịch sử
Trịnh- Nguyễn phân tranh 
I - Mục tiêu : - HS biết : Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng 
Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc