Câu 7. Đa số nguyên sinh vật là những cơ thể NB
A. đa bào, nhân thực. B. đơn bào, nhân thực.
C. đơn bào, nhân sơ. D. đa bào, nhân sơ.
Câu 8. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?VD
A. Nấm hương B. Nấm cốc C. Nấm men D. Nấm mốc
Câu 9. Cho các loài động vật sau: mực, tôm, cua, ốc, cá chép, lươn, nai, gà. Đâu là nhóm động vật có xương sống: VD
A. cá chép, lươn, nai, mực
B. cá chép, lươn, nai, gà
C. cá chép, mực, tôm, cua
D. tôm, cua, mực, ốc
Câu 10. Quan sát hình dưới đây, hãy nêu vai trò của nấm trong tự nhiên.NB
A. Làm thức ăn cho nhiều loài sinh vật.
B. Tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác động thực vật, làm sạch môi trường.
C. Tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh.
D. Là nguồn phân bón cho cây.
Câu 11. Cho các loài thực vật: Rêu thủy sinh, cỏ bợ, cây ổi, cây vạn tuế và sơ đồ khóa lưỡng phân sau: VD
Các loài thực vật nêu trên sắp xếp theo thứ tự (1),(2),(3),(4) của sơ đồ khóa lưỡng phân lần lượt sẽ là:
A. rêu thủy sinh, cỏ bợ, cây vạn tuế, cây ổi
B. rêu thủy sinh, cây vạn tuế, cỏ bợ, cây ổi
C. cây vạn tuế, rêu thủy sinh, cỏ bợ, cây ổi
D. cây vạn tuế, rêu thủy sinh, cây ổi, cỏ bợ
Câu 12. Theo em loài thực vật nào nêu trên trong khóa lưỡng phân mang đặc điểm “có hoa”? VD
A. Cây ổi B. Cỏ bợ C. Rêu thủy sinh D. Cây vạn tuế
Câu 13. Sinh sản vô tính là:TH
A. Con sinh ra khác mẹ B. Con sinh ra khác bố, mẹ.
C. Con sinh ra giống bố, mẹ. D. Con sinh ra giống nhau và giống mẹ.
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN 6 (Sách CTST) 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giửa học kì 2 khi kết thúc nội dung: CHỦ ĐỀ 9: Lực - Thời gian làm bài:90 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 4 câu, thông hiểu: 7 câu, vận dụng thấp: 5 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 3 câu 2,5 điểm; Thông hiểu: 2 câu 1,5 điểm; Vận dụng thấp: 1 câu 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1 câu 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 2: 100% (10 điểm) Chủ đề Số tiết MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Đa dạng thế giới sống 25 2 2 1 8 0 4 1 0 4 14 6,5 2. Lực 14 1 2 1 0 1 0 0 0 3 2 3.5 Số câu/ số ý 39 3 4 2 4 1 4 1 0 7 12 10,0 Điểm số 3,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm 10,0 điểm b) Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL (Số ý) TN (Số câu) 1. Đa dạng thế giới sống (25 tiết) Nhận biết - Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên (ví dụ: trùng roi, trùng giày, tảo lục đơn bào, tảo silic,...). Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra 1 Câu 7 - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú (Động vật có vú). Gọi được tên một sỗ đại diện điển hình của các nhóm. 1 Câu 23 - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng củanấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). 1 Câu 10 – Nêu được một số bệnh do nấm gây ra 1 Câu 21 - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điểnhình. - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. – Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,...). - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật,...). Thông hiểu - Trình bày được các biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. 1 Câu 4 - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gâyra. - Phân biệt được các nhóm thực vật trong tự nhiên Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. 2 Câu 5,6 - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng,...). 1 Câu 3 - Sinh sản vô tính là gì - Hoa lưỡng tính có đặc điểm nào - Yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh mẽ nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người - Mục đích của việc điều khiển giới tính của đàn con trong chăn nuôi 4 Câu 13,,14,15,16 - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. 1 Câu 22 Vận dụng bậc thấp Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). 1 Câu 8 - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinhvật. 1 Câu 9 - Quan sát hình ảnh và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đãhọc. 2 Câu 11, 12 Vận dụng cao - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... 1 Câu 20 2. Lực (14 tiết) Nhận biết – Nêu được khái niệm về khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật). 1 Câu 17 – Nhận biết dụng cụ dùng để đo lực là lực kế. Nêu được đơn vị đo lực. 1 Câu 1 – Nêu được khái niệm về lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ. 1 Câu 2 - Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo? – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và biến dạng của vật. – Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc. – Hiểu được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phầm trên thị trường. - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được nguyên nhân xuất hiện lực ma sát giữa các vật. - Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước hoặc không khí. - Lấy được ví dụ về lực ma sát, lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt. 1 Câu 18 Vận dụng bậc thấp - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc sự đẩy? 1 Câu 19 – Đo được lực bằng lực kế lò xo. Vận dụng bậc cao Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc sự đẩy? Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút A. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Dụng cụ dùng để đo lực là gì?NB A.Cân. Nhiệt kế Lực kế. Đồng hồ Câu 2. Lực ma sát là gì? NB Lực ma sát là lực không tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa một vật. D. Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Câu 3. Loại cây nào sau đây không phải là cây lương thực?TH Lúa Ngô Sắn(củ mì) Cà phê Câu 4.Vật chủ trung gian nào gây bệnh sốt xuất huyết TH A. Chuột B. Gián C. Muỗi D. Gà Câu 5. Cây ngô thuộc ngành thực vật nào? TH A. Ngành rêu. B. Ngành dương xỉ. C. Thực vật hạt trần. D. Thực vật hạt kín. Câu 6. Đây là hình ảnh của loài thực vật thuộc nhóm nào?TH A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín Câu 7. Đa số nguyên sinh vật là những cơ thể NB A. đa bào, nhân thực. B. đơn bào, nhân thực. C. đơn bào, nhân sơ. D. đa bào, nhân sơ. Câu 8. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?VD A. Nấm hương B. Nấm cốc C. Nấm men D. Nấm mốc Câu 9. Cho các loài động vật sau: mực, tôm, cua, ốc, cá chép, lươn, nai, gà. Đâu là nhóm động vật có xương sống: VD A. cá chép, lươn, nai, mực B. cá chép, lươn, nai, gà C. cá chép, mực, tôm, cua D. tôm, cua, mực, ốc Câu 10. Quan sát hình dưới đây, hãy nêu vai trò của nấm trong tự nhiên.NB A. Làm thức ăn cho nhiều loài sinh vật. B. Tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác động thực vật, làm sạch môi trường. C. Tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh. D. Là nguồn phân bón cho cây. Câu 11. Cho các loài thực vật: Rêu thủy sinh, cỏ bợ, cây ổi, cây vạn tuế và sơ đồ khóa lưỡng phân sau: VD Các loài thực vật nêu trên sắp xếp theo thứ tự (1),(2),(3),(4) của sơ đồ khóa lưỡng phân lần lượt sẽ là: A. rêu thủy sinh, cỏ bợ, cây vạn tuế, cây ổi B. rêu thủy sinh, cây vạn tuế, cỏ bợ, cây ổi C. cây vạn tuế, rêu thủy sinh, cỏ bợ, cây ổi D. cây vạn tuế, rêu thủy sinh, cây ổi, cỏ bợ Câu 12. Theo em loài thực vật nào nêu trên trong khóa lưỡng phân mang đặc điểm “có hoa”? VD A. Cây ổi B. Cỏ bợ C. Rêu thủy sinh D. Cây vạn tuế Câu 13. Sinh sản vô tính là:TH A. Con sinh ra khác mẹ B. Con sinh ra khác bố, mẹ. C. Con sinh ra giống bố, mẹ. D. Con sinh ra giống nhau và giống mẹ. Câu 14. Hoa lưỡng tính có đặc điểm nào dưới đây ?TH A. Chỉ có nhuỵ B. Chỉ có nhị C. Có đủ đài và tràng D. Có đủ nhị và nhuỵ Câu 15. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh mẽ nhất lên quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người?TH A. Thức ăn B. Nhiệt độ môi trường C. Độ ẩm D. Ánh sáng Câu 16. Mục đích của việc điều khiển giới tính của đàn con trong chăn nuôi là: VD A. Làm cân bằng tỷ lệ đực cái B. Làm giảm số lượng con đực C. Làm giảm số lượng con cái D. Phù hợp với nhu cầu sản xuất II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu 17. Khối lượng của một vật là gì? (0,5 điểm)NB Câu 18. Em hãy nêu một ví dụ về lực ma sát trượt? (0,5 điểm)TH Câu 19. Kéo một vật bằng một lực theo phương nằm ngang từ phải sang trái, độ lớn 4N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1cm ứng với 1N). ( 1 điểm)VD Câu 20. Nhân dịp hè vừa qua mẹ cho Bình đi rừng Cát Bà chơi, trên đường Bình nhìn thấy rất nhiều cây nấm, Bình rất muốn lấy mang về ăn nhưng Bình không biết nấm đó có độc không. Em hãy quan sát hình bên và tư vấn cho Bình biết nấm nào có thể ăn được và nấm nào không thể ăn. Vì sao?(1.0 điểm)VDC Câu 21. Nêu được một số bệnh do nấm gây ra? (1 điểm)NB Câu 22. Em hãy trình bày nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học. (1 điểm) TH Câu 23. Quan sát các hình ảnh sau và hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật có xương sống cho phù hợp. (1,0 điểm) NB Cá rô đồng Thằn lằn Vịt bầu Cá cóc Tam đảo Kì nhông Ếch giun Cá mập Dơi Chim cánh cụt Cá chép Hổ Thạch sùng Chó nhà Ếch cây Chim sẻ Lươn ếch đồng Cá heo Cá sấu Gà ri ---------- Hết ---------- d) Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 - KHTN 6 A. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B D C D D B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA B B A A D D A D B. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu Nội dung Điểm Câu 17 ( 0.5 điểm) Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. 0,5đ Câu 18 (0.5 điểm) Tùy HS VD: Em bé đang chơi cầu trượt, lực ma sát trượt xuất hiện giữa lưng em bé và mặt cầu trượt. 0,5đ Câu 19 (1,0 điểm) - Điểm đặt tại A 0,25 - Phương nằm ngang như hình 0,25 - Chiều từ phải sang trái như hình 0,25 - Vẽ đúng độ lớn của lực theo tỉ xích 0,25 Câu 20 (1,0 điểm) Hình 1: Nấm ăn được Hình 2: Nấm độc không ăn được Đặc điểm phân biệt hai loại nấm trên : - Nấm độc: có màu sắc sặc sỡ, nhiều màu nổi bật (đốm đen, đỏ, trắng, ở mũ nấm), có vòng cuống nấm và bao gốc nấm - Nấm ăn được: Màu sắc đơn giản, không có vòng cuống nấm và bao gốc nấm 1đ Câu 21 (1,0 điểm) Một số bệnh do nấm gây ra: + Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật (vd: nấm von sống bám trên thân lúa) và con người (vd: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân). + Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng + Nấm gây ngộ độc cho người. Vd: nấm độc đỏ, nấm độc đen. 1đ Câu 22 (1,0 điểm) - Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học: + Nguyên nhân tự nhiên: Do thiên tai : cháy rừng, núi lửa phun trào, lũ lụt. + Nguyên nhân do con người: Phá rừng, phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ, săn bắt động vật hoang dã, khai thác quá mức sinh vật 1đ 23 (1,0 điểm) Các loài động vật được chia thành các nhóm sau : - Cá: Cá rô đồng, cá chép, lươn, cá mập. - Lưỡng cư: Cá cóc tam đảo, éch giun, ếch đồng, ếch cây. - Bò sát: Thằn lằn, kì nhông, thạch sùng, cá sấu. - Chim: Vịt, chim cánh cụt, chim sẻ, gà ri. - Thú: Dơi, hổ, cá heo, chó nhà 1đ ----------
Tài liệu đính kèm: