TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN 8 – Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phương trình nào sau đây có nghiệm x = 2 A. x5 – 2x4 +2x – 4 = 0 B. x5 – 7x = 0 C. x3 – 6x + 3 = 0 D. x2 + 4 = 0 Câu 2 : Giá trị của b để phương trình 3x + b = 0 có nghiệm x = – 2 là: A. 4 B. 5 C.6 D. 7 Câu 3 : Phương trình m(x – 1) = 5 – (m –1)x vô nghiệm nếu : A. m = 0,25 B. m = 0,5 C. m = 0,75 D. m = 1 Câu 4 :Phương trình x2– 4x + 3 =0 có tập nghiệm là : A. {1;2} B. {2;3} C. {1;3} D. {2;4} Câu 5 : Phương trình có tập nghiệm là : A. S = {-1} B. S = {-1;3} C. S = {-1;4} D. S = R Câu 6: Cho DABC có các đường cao AH và BK. Biết các AC = 6cm, BC = 8 cm, BK = 5cm thì diện tích DABC bằng: A. 40 cm2 B. 20cm2 C. 30 cm2 D. 15 cm2 Câu 7: Cho DABC, trên cạnh AC lấy điểm M, trên cạnh BC lấy điểm N sao cho MN song song với AB. Khi đó ta có: A. B. C. D. Câu 8: Cho ∆ABC có AB= 14cm ; AC = 21 cm, AD là phân giác của góc A. Biết BD = 8cm. Độ dài cạnh BC là : A. 15cm B. 18cm C. 22 cm D.20 cm II. Tự luận (8 điểm): Bài 1 (2,25 điểm): Giải các phương trình sau: a) 4x – 3 = 3x + 5 b) c) (2x + 3)(3x – 1) = 4x2 – 9 d) Bài 2 (1,75 điểm): Một ca nô xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng từ B về A, thời gian ngược dòng nhiều hơn thời gian xuôi dòng là 1 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô biết rằng độ dài quãng đường sông AB là 36 km và vận tốc dòng nước chảy là 3 km/h. Bài 3 (3 điểm): Cho góc nhọn , trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 8 cm, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OC = 4cm, OD = 6 cm. a) Chứng minh rằng: DOAD D OCB b) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: IA.ID = IB.IC c) Biết diện tích DIAB là a (cm2). Tính diện tích DICD theo a. Bài 4 (1 điểm): Giải phương trình: HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8 I. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C B C A D C D II. Tự luận (8 điểm): Bài Nội dung Điểm Bài 1 (2,25 điểm): 1.a) (0,25) a) 4x – 3 = 3x + 5 Û 4x – 3x = 5 + 3 Û x = 8. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {8} 0,25 1.b) (0,5) b) Û 3(x – 1) – (x + 5) = 6 Û 3x – 3 – x – 5 = 6 0,25 Û 3x – x = 6 + 3 + 5 Û 2x = 14 Û x = 7. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {7} 0,25 1.c) (0,5) c) (2x + 3)(3x – 1) = 4x2 – 9 Û (2x + 3)(3x – 1) = (2x – 3)(2x + 3) Û (2x + 3)(3x – 1) – (2x – 3)(2x + 3) = 0 Û (2x + 3)(3x – 1 – 2x + 3) = 0 Û (2x + 3)(x + 2) = 0 0,25 Û 2x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0 Û x = -3/2 hoặc x = -2 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {} 0,25 1.d) (1,0) d) (ĐKXĐ: x ¹ 1) 0,25 Û Þ 4(x – 1) – (x2 + x + 1) = 2x2 – 5 Û 4x – 4 – x2 – x – 1 = 2x2 – 5 Û – 3 x2 + 3x = 0 0,25 Û – 3x(x – 1) = 0 Û – 3x = 0 hoặc x – 1 = 0 0,25 1) -3x = 0 Û x = 0 (Thỏa mãn) 2) x – 1 = 0 Û x = 1 (loại) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0} 0,25 Bài 2 (1,75 điểm): 2. (1,75) Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h) (ĐK: x ³ 3) 0,25 Þ Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x + 3 (km/h) Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là (h) 0,25 Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là x – 3 (km/h) Thời gian ca nô ngược dòng từ B về A là (h) 0,25 Theo bài ra ta có phương trình: 0,25 Þ 36(x + 3) = 36(x – 3) + (x – 3)(x + 3) Û 36x + 108 = 36x – 108 + x2 – 9 Û x2 – 225 = 0 Û (x – 15)(x + 15) = 0 Û x – 15 = 0 hoặc x + 15 = 0 0,25 1) x – 15 = 0 Û x = 15 2) x + 15 = 0 Û x = - 15 0,25 Đối chiếu với ĐK của ẩn và trả lời 0,25 . Bài 3: (3,0 điểm) Hình vẽ, gt, kl 0,25 3.a) (0,75) a) Xét DOAD và DOCB có: ; 0,25 Þ 0,25 Mà chung Þ DOAD DOCB (c.g.c) 0,25 3.b) (1,0) b) Vì DOAD DOCB (chứng minh trên) Þ 0,25 Xét DIAB và DICD có: (đối đỉnh); (chứng minh trên) 0,25 Þ DIAB DICD (g.g) 0,25 Þ Þ IA.ID = IB.IC 0,25 3.c) (1,0) c) Có AB = OB – OA = 8 – 3 = 5 (cm); CD = OD – OC = 6 – 4 = 2 (cm) 0,25 Vì DIAB DICD (chứng minh trên) Þ 0,5 Þ SICD = = (cm2) 0,25 4. (1,0) Bài 4 (1 điểm) (1) (ĐK XĐ: x ¹ 0, x ¹ 1, x ¹ 3, x ¹ 7, x ¹ 10) 0,25 (1) Û Û Þ 0,25 Þ x – 1 = 2(x – 10) 0,25 Û x – 1 = 2x – 20 Û x = 20 (thỏa mãn) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {20} 0,25
Tài liệu đính kèm: