Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021 – 2022

docx 45 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021 – 2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021 – 2022
MÔN KHTN 6
TIẾT 103, 104 : KIỂM TRA 90 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Hs nắm dược hệ thống những kiến thức cơ bản và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy .
3. Thái độ 
- Giúp hs có ý thức tự học
- Yêu thích bộ môn
4. Năng lực: 
+ Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ của Hs.
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, trình bày
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 
Kết hợp TNKQ và tự luận ( 40% TNKQ, 60% TL)
III. MA TRẬN KIỂM TRA
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN KHTN 6 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 7 Nguyên sinh vật và động vật
- Nhận biết được các đặc điểm, vai trò của động vật không xương sống, động vật có xương sống.
- Chỉ ra được một số đặc điểm cấu tạo, môi trường sống của ếch đồng, cá chép.
- Hiểu được vai trò của động vật không xương sống và động vật có xương sống. Lấy VD
- Vận dụng kiến thức về nguyên sinh vật viết đoạn văn về nguyên nhân và các biện pháp phòng chống bệnh giun, sốt rét.
Số câu 
1+3/5
1
1
1
4+3/5
Số điểm
1,5
2,0
1,5
2,0
7,0
Chủ đề 8
Đa dạng sinh học
- Nêu được đặc điểm của sự đa dạng sinh học, đặc điểm cấu tạo của cơ thể sinh vật thích nghi với môi trường sống. 
-Hiểu được nguyên nhân và đề ra các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Số câu 
2/5
1
1+2/5
Số điểm
0,5
2,5
3,0
Số câu
Điểm
Tỉ lệ
3
4,0
40%
2
4,0
40%
1
2,0
20%
6
10đ
100%
Câu 1: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá.
B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây.
D. Rễ cây.
Câu 2: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa.
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa.
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa.
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?
A. Hình thái đa dạng.
B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn.
D. Sống lâu.
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. 
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
A. Nhóm cá.
B. Nhóm chân khớp.
C. Nhóm giun.
D. Nhóm ruột khoang.
Câu 6: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mạc.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đài nguyên.
Câu 7: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
 A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 8: Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (4), (5).
Câu 9: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.
Câu 11: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Cung cấp thức ăn.
B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước.
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 12: Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Câu 13: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương.
B. Nấm mỡ.
C. Nấm men.
D. Nấm linh chi.
Câu 14: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.
B. Rắn, cá heo, hổ.
C. Ruồi, muỗi, chuột.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
Câu 15: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên.
B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Hoang mạc.
D. Rừng ôn đới.
Câu 16: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương.
B. Nấm bụng dê.
C. Nấm mốc.
D. Nấm men.
Câu 3 (2,5 điểm): Nêu nguyên nhân và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Câu 4 (2,0 điểm): 	ẾCH ĐỒNG
a/ Quan sát ếch đồng trong hình và ghi chú thích (chi, mắt, tai, đầu, thân, màng bơi) vào hình. 
b/ Em hãy cho biết môi trường sống, cách di chuyển, sinh sản của ếch đồng.
Câu 5 (1,5 điểm): Động vật có xương sống có vai trò gì đối với tự nhiên và con người, lấy ví dụ cho mỗi vai trò?
Câu 6 (2,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 dòng về nguyên nhân và các biện pháp phòng chống bệnh giun.
1. A
2. C
3. D
4. C
5. B
6. A
7. B
8. C
9. B
10. A
11. D
12. A
13. D
14. C
15. C
16. A
Câu
ĐỀ 1
Điểm
3
(2,5đ)
a/ Nguyên nhân
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
+ Du canh, di dân khai hoang ,nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị làm mất môi trường sống của động vật.
+Săn bắn và buôn bán động vật hoang dã.
+ Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu.
+ Các chất thải của nhà máy.
b/ Biện pháp:
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân
+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.
+ Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống tăng đa dạng sinh học.
+ Xây các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2,0đ)
a/1- đầu; 2- mắt; 3- thân; 4- chi
5- màng bơi; 6- tai
b/ 
- Môi trường sống rất đa dạng: dưới nước, trên cạn, trên cây, trong đất.
- Di chuyển: bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng da và phổi,Sinh sản: thụ tinh ngoài, trong môi trường nước
0,5
0,5
0,5
0,5
a/ 1- mắt; 2- vảy; 3- vây lẻ; 4- vây đuôi; 5-vây chẵn
b/ 
- Môi trường sống: đời sống hoàn toàn dưới nước.
- Di chuyển: Bơi bằng vây
- Hô hấp bằng mang, Sinh sản: Thụ tinh ngoài.
5
(1,5đ)
* Lợi ích
- Làm thực phẩm có giá trị, Có giá trị xuất khẩu (VD: cá ngừ...) Làm thuốc chữa bệnh, làm dược liệu (VD: Mật gấu làm thuốc..)
- Làm cảnh (VD: Cá cảnh..); Cung cấp sức kéo (VD: Trâu..). Tiêu diệt sâu bọ có hại (VD: Chim sâu bắt sâu...)
*Tác hại: 
- Phá hại mùa màng (VD: chuột ); là vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh cúm)...
Hs có thể lấy các ví dụ khác đúng vẫn được điểm tối đa.
0,5
0,5
0,5
* Lợi ích
- Làm đẹp, sạch môi trường nước và HST (VD: trai..) Tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển (VD : san hô..)
- Làm đồ mỹ nghệ (VD : sò..) ; Làm thức ăn cho các động vật khác và con người (tôm, mực,..). Làm nguồn dược liệu ( mật ong,...)
*Tác hại: 
- Truyền mầm bệnh (giun, sán,..); gây cản trở giao thông (một số đảo ngầm san hô)...
Hs có thể lấy các ví dụ khác đúng vẫn được điểm tối đa.
6
(2,0đ)
Hình thức: đoạn văn đảm bảo yêu cầu của bài, bố cục trình bày , lập luận logic.
Nội dung: Nêu được ít nhất 2 nguyên nhân và 4 biện pháp phòng chống bệnh giun.
0,5
1,5
Hình thức: đoạn văn đảm bảo yêu cầu của bài, bố cục trình bày , lập luận logic.
Nội dung: Nêu được ít nhất 2 nguyên nhân và 4 biện pháp phòng chống sốt rét.
MÔN KHTN 6
TIẾT 35, 36: KIỂM TRA 90 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Hs nắm dược hệ thống những kiến thức cơ bản và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy .
3. Thái độ 
- Giúp hs có ý thức tự học
- Yêu thích bộ môn
4. Năng lực: 
+ Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ của Hs.
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, trình bày
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 
Kết hợp TNKQ và tự luận ( 40% TNKQ, 60% TL)
III. MA TRẬN KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Mở đầu KHTN 
(15 tiêt)
1.Nêu được khái niệm KHTN
2.Cách sử dụng kính lúp, cách đo chiều dài, đo khối lượng
3.Biết cách sử dụng các loại dụng cụ như: thước nhiệt kế,cân đồng hồ, đồng hồ điện tử.
4.Đổi các đơn vị đo
Số câu
1
8
1
1
11
Điểm
0,2
1,6
1
1
4,8
2. Chất quanh ta
(10 tiết)
5.Nêu được một số tính chất vật lí,tính chất hóa học của chất
6.Nêu tính chất vật lí của oxygen
7.Nhận biết một số hiện tượng vật lí hiện tượng hóa học trong thực tế 
8.Giải thích quá trình nóng chảy, quá trình đông đặc ,quá trình ngưng tụ,quá trình bay hơi,nguyên nhân gây ô nhiễm
 9.Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và cách làm giảm ô nhiễm không khí
Số câu
2
3
2
1
8
Điểm
0,4
0,6
0,4
2
3,4
3.Một số vật liệu,nguyên liệu
(8 tiết)
10.Nêu khái niệm thế nào là vật liệu
11.Hiểu vật liệu không thể tái chế
12.Nêu cách xử lí rác thải trong gia đình.
13.Nêu cách xử lí rác thải dễ bị phân hủy 
số câu
3
1
1
1
6
Điểm
0,6
0,2
1
1
2,8
Tổng số câu
6
12
4
3
25
Tổng số điểm
1,2
2,4
2,4
4
10
IV. ĐỀ RA THEO MA TRẬN
I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
Vật lý học.
Hóa học và sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học 
 D. Lịch sử loài người.
Câu 2: Kính lúp cầm tay có tác dụng khi quan sát các vật nhỏ :
A. Nhìn vật xa hơn
B. Làm ảnh của vật nhỏ hơn
C. Phóng to ảnh của một vật
D. Không thay đổi kích thước của ảnh
Câu 3: Tấm kính dùng làm kính lúp có:
A. Phần rìa dày hơn phần giữa
B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa
C. Có hai mặt phẳng
D. Có phần giữa bị lõm.
Câu 4: Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là:
A. mm
B. cm
C. km
D. m
Câu 5: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?
A. 3cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 5cm
Câu 6: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
Câu 7: Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?
A. Khối lượng của cả hộp sữa
B. Khối lượng của vỏ hộp sữa
C. Khối lượng của sữa trong hộp
D. Khối lượng hộp sữa là 900g
Câu 8: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A. gam
B. Kilogam
C. Tạ
D. Tấn
Câu 9: Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?
A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân
C. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định
B. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
Câu 10: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 11: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất
A. Đường tan vào nước
B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
C. Tuyết tan
D. Cơm để lâu bị mốc
Câu 12: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây
B. Gió thổi
C. Mưa rơi
D. Lốc xoáy
Câu 13: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được
B. Chất dễ nóng chảy
C. Chất dễ hóa hơi
D. Chất không chảy được
Câu 14: Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen
A. Hô hấp
B. Quang hợp
C. Hòa tan
D. Nóng chảy
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng?
A. Oxygen không tan trong nước
C. Oxygen không mùi và không vị
B. Oxygen cần thiết cho sự sống
D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
Câu 16: Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần:
A. Sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm
C. Không xả rác bừa bãi
B. Bảo vệ và trồng cây xanh
D. Cả A, B, C
Câu 17: Thế nào là vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...
C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Câu 18: Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?
A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép.
B. Vị gang khó sản xuất hơn thép.
C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.
D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 19: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A. Thuỷ tỉnh.
B. Thép xây dựng.
C. Nhựa composite.
D. Xi măng.
Câu 20: Khi dùng gỗ  để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. vật liệu.
B. nguyên liệu.
C. nhiên liệu.
D. phế liệu.
II. TỰ LUẬN( 6 điểm): 
Câu 1(1đ): Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp, kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất.
STT
Phép đo
Tên dụng cụ đo
1
Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)
2
Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày
3
Đo khối lượng cơ thể
4
Đo diện tích lớp học
5
Đo chiều dài của quyển sách
Câu 2(1đ): Đổi các đơn vị sau:
a)1 ngày = giờ
c) 5km = m
b)1/2 giờ =. phút
d)7 yến =. kg
Câu 3(2đ): Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
Câu 4(1đ): Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon
b) Quần áo cũ
c) Đồ điện cũ, hỏng
d) Pin điện hỏng
e) Giấy vụn
Câu 5(1đ): Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.
Bài làm
I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm): 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/án
Câu 
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/án
II. TỰ LUẬN( 6 điểm): 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/án
D
C
B
D
A
B
C
B
D
B
Câu 
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/án
D
C
C
B
A
D
C
D
D
B
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
(1 điểm)
Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo
STT
Phép đo
Tên dụng cụ đo
1
Đo thân nhiệt(nhiệt cơ thể)
Nhiệt kế y tế
2
Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày
Cốc đong
3
Đo khối lượng cơ thể
Cân khối lượng
4
Đo diện tích lớp học
Thước dây
5
Đo chiều dài của quyển sách
Thước kẻ
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
2(1 điểm)
a)200C = 00C + 200C
= 320F + 20 1,80F
= 320F + 360F = 680F
b) 1 ngày = 24 giờ
c) 1/2 giờ = 30 phút
d) 5km = 5000 m
e) 7 yến = 70 kg
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
3(2 điểm)
Nguyên nhân ô nhiễm không khí
*Nguyên nhân tự nhiên
- Ô nhiễm từ gió bụi: 
- Bão, lốc xoáy: 
- Cháy rừng: 
- Núi lửa phun trào: .
- Thời điểm giao mùa
* Nguyên nhân nhân tạo
- Các nhà máy xí nghiệp thải khói bụi ra môi trường nghiệp
- Giao thông vận tải như xe máy, ô tô thải khí ra môi trường
- Vũ khí hạt nhân, khí độc,chiến tranh hóa học và tên lửa 
- Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất
- Sinh hoạt
Nguyên nhân ô nhiễm không khí chủ yếu đến từ các hoạt động nấu nướng sử dụng các nguyên liệu như củi, than,.. làm giải phóng khói bụi vào môi trường.
Việc thu gom rác thải, xử lý rác thải không hợp lí.
Con người là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí
*Biện pháp bảo vệ làm giảm ô nhiễm không khí.
- Trồng nhiều cây xanh
- Giảm thiểu đi lại bằng phương tiện ô tô,xe máy thay bằng các phương tiện công cộng,hoặc các xe sử dụng giảm khí thải ra môi trường
- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng để bảo vệ các nguồn năng lượng sạch.
0,75
4(1điểm)
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế.
b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo.
c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế.
d) Pin điện hỏng: vứt bỏ đúng nơi quy định.
e) Giấy vụn: gom lại để tái chế.
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
5(1 điểm)
Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày, ta băm nhỏ và trộn đều với đất làm phân bón cho cây trồng.
1 điểm
Phân môn
Đáp án Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Vật Lý
1.C
2.C
3.B
4.D
5.A
6.B
7.C
8.B
9.D
10.D
2. Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 6 phần Sinh học
Phân môn: Sinh học (20 câu – 5 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 11. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên
A. Sinh Hóa
C. Lịch sử
B. Thiên văn
D. Địa chất
Câu 12. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi:
A. Tế bào biểu bì vảy hành
C. Con ong
B. Con kiến
D. Tép bưởi
Câu 13. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:
A. Thị kính, vật kính
B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh)
D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.
Câu 14. Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là:
A. Tế bào thần kinh
C. Tế bào vi khuẩn
B. Tế bào lông hút (rễ)
D. Tế bào lá cây
Câu 15. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:
A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 16. Cây lớn lên nhờ:
A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu
D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu
Câu 17. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào?
A. Cảm ứng và vận động
C. Hô hấp
B. Sinh trưởng và vận động
D. Cả A,B,C đúng
Câu 18. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống:
A. Con gà, con chó, cây nhãn
C. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá
B. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn
D. Chiếc bút, con vịt, con chó
Câu 19. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống:
A. Con gà, con chó, cây nhãn
C. Chiếc lá, cây bút, hòn đá
B. Con gà, cây nhãn, miếng thịt
D. Chiếc bút, con vịt, con chó
Câu 20. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:
A. 32
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 21. Để đạt được chiều cao tối ưu theo em cần:
A. Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
C. Ngồi học đúng tư thế
B. Tập thể dục thể thao thường xuyên
D. Cả 3 đáp án trên đúng
Câu 22.Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá:
A. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri
B. Nhỏ một ít nước vào đĩa
C. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.
D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt
Câu 23. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?
A. Do tế bào tăng kích thước
B. Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.
C. Do tăng số lượng tế bào
D. Do tế bào phân chia.
Câu 24. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa:
A. Giúp tăng số lượng tế bào
C. Giúp cơ thể lớn lên
B. Thay thế các tế bào già, các tế bào chết
D. Cả A,B, C đúng
Câu 25. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:
A. Có màng tế bào
C. Có nhân
B. Có tế bào chất
D. Có nhân hoàn chỉnh
Câu 26. Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở chỗ:
A. Có nhân
C. Có thành tế bào
B. Có màng tế bào
D. Có ti thể
Câu 27. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:
A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình
C. Trùng biến hình, nấm men, con bướm
B. Nấm men, vi khẩn, con thỏ
D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm
Câu 28. Sắp xếp theo đúng trình tự các bước để quan sát được tế bào biểu bì vảy hành:
A. Bóc 1 vảy hành tươi ra khỏi củ và dùng kim mũi mác rạch một ô vuông (1cm2).
B. Quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang 40x.
C. Sau đó đậy lá kính lại rồi đưa lên quan sát.
D. Dùng kẹp dỡ nhẹ vảy cho vào bản kính có nhỏ giọt nước cất.
Trình tự sắp xếp đúng là:
A. A → B → C → D
C. A → C → B → D
B. A → D→ C →B
D. B → C → D → A
Câu 29. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
A. Màng tế bào, ti thể, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân
B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể
D. Chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 30. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể
B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan
C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể
D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể
Đáp án Đề thi giữa kì 1 KHTN 6 phần Sinh học
Phân môn
Đáp án Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Sinh học
11.C
12.A
13.A
14.A
15.C
16.A
17.D
18.A
19.C
20.A
21.D
22.D
23.B
24.D
25.D
26.C
27.A
28.B
29.C
30.C
3. Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 6 phần Hóa học
Phân môn: Hóa học (10 câu – 2,5 điểm)
Câu 31: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 32: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất
A. Đường tan vào nước
C. Tuyết tan
B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
D. Cơm để lâu bị mốc
Câu 33: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây
C. Mưa rơi
B. Gió thổi
D. Lốc xoáy
Câu 34: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được
C. Chất dễ hóa hơi
B. Chất dễ nóng chảy
D. Chất không chảy được
Câu 35: Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen
A. Hô hấp
C. Hòa tan
B. Quang hợp
D. Nóng chảy
Câu 36: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng?
A. Oxygen không tan trong nước
C. Oxygen không mùi và không vị
B. Oxygen cần thiết cho sự sống
D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
Câu 37: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
C. Sự quang hợp của cây xanh.
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.
D. Sự hô hấp của động vật
Câu 38: Chất khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit
A. Oxygen
C. Cacbon đi oxit
B. Nitrogen
D. Sulfur đi oxit
Câu 39: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng
C. Tàn đỏ từ từ tắt
B. Tàn đỏ tắt ngay
D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
Câu 40: Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần:
A. Sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm
C. Không xả rác bừa bãi
B. Bảo vệ và trồng cây xanh
D. Cả A, B, C
Đáp án Đề thi giữa kì 1 KHTN 6 phần Hóa học
Phân môn
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Hóa học
31.B
32.D
33.C
34.C
35.B
36.A
37.C
38.D
39.D
40.D
2. Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học.
B. Hóa học và sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.
D. Lịch sử loài người.
Câu 2: Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.
B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D. Bảo vệ môi trường.
Câu 3: Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật.
D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Câu 4: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu.
B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó.
D. Rửa sạch bằng nước ngay lập tức.
Câu 5: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ.
B. Kính lúp cầm tay.
C. Kính hiển vi quang học.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 6: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?
A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào.
A. Thước đo.
B. Kính hiển vi.
C. Cân.
D. Kính lúp.
Câu 8: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:
A. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
B. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm.
C. Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
D. Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm
Câu 9: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. lựa chọn thước đo phù hợp.
B. đặt mắt đúng cách.
C. đọc kết quả đo chính xác.
D. đặt vật đo đúng cách.
Câu 10: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. tuần.
B. ngày.
C. giây.
D. giờ.
Câu 11: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A. 100oC.
B. 0oC.
C. 50oC.
D. 78oC.
Câu 12: Nhiệt kế(thường dùng) hoạt động dựa trên
A. sự nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. sự nở vì nhiệt của chất khí.
D. cả 3 phương án trên
Câu 13: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào:
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân.
Câu 14: Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A. Nhân.
B. Tế bào chất.
C. Màng sinh chất.
D. Lục lạp.
Câu 15: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là.
A. 4 tế bào con.
B. 6 tế bào con.
C. 2 tế bào con.
D. 3 tế bào con
Câu 16. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào.
C. có nhân và các bào quan có màng.
D. có màng sinh chất.
Câu 17: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ
A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào.
Câu 18: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là
A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
B. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
C. tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể.
D. cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô.
Câu 19: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Nấm.
D. Thực vật.
Câu 20: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới
C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp,kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất.
STT
Phép đo
Tên dụng cụ đo
1
Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)
2
Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày
3
Đo khối lượng cơ thể
4
Đo diện tích lớp học
5
Đo thời gian đun sôi một lít nước
6
Đo chiều dài của quyển sách
Bài 2: (2,5 điểm)
a, Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?
b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?
c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững?
Bài 3: (2 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.
a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.
b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?
2. Đáp án Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 KHTN Cánh Diều
Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm
- Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
A
C
D
C
D
C
A
A
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
C
D
C
C
C
B
D
A
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
(1,5 điểm)
Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo
STT
Phép đo
Tên dụng cụ đo
1
Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)
Nhiệt kế y tế
2
Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày
Cốc đong
3
Đo

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi.docx