Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 6 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 28/09/2023 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
 Ngày soạn: 6/11/2022 
 Ngày dạy : 8A:... 8B :8C.......... 
Tiết 11. KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
Nắm được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều thường gặp, chuyển động không đều.
2. Kĩ năng: - H/S vận dụng các công thức tính vận tốc v = , Cách đổi đơn vị vận tốc - H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài, đúng thời gian quy định.
4. Năng lưc : * Hình thành năng lực
 - Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
- Năng lực tính toán.
II/ chuẩn bị GV chuẩn bị ma trận, đề ra (in sẵn trên giấy A4 cho HS) và đáp án.
III. Hình thức :60% TNKQ- 40% tự luận
III. BẢNG TÍNH SỐ ĐIỂM/SỐ CÂU Ở CÁC CẤP ĐỘ TNKQ 
Tổng số điểm/số câu:
12
Hệ số H:
0.5
TT
Chủ đề
Thời lượng dạy học 
theo PPCT
Số tiết 
LT
quy đổi
Số điểm/
Số câu
 của CĐ
Số điểm/số câu ở các mức độ
Tổng 
số tiết
Số tiết
 lí thuyết
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Chuyển động cơ học
4
3
1.5
7.00
2
2.00
2.00
1.00
2
Lực
3
3
1.5
5.00
2
2.00
1.00
0.00
CỘNG
7
6
3
12
 4
 4 
 3
 1
IV. BẢNG TÍNH SỐ ĐIỂM/SỐ CÂU Ở CÁC CẤP ĐỘ TỰ LUẬN
Tổng số điểm
4
Hệ số H:
0.5
TT
Chủ đề
Thời lượng dạy học 
theo PPCT
Số tiết 
LT
quy đổi
Số điểm/
Số câu
 của CĐ
Số điểm/số câu ở các mức độ
Tổng 
số tiết
Số tiết
 lí thuyết
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Chuyển động cơ học
4
3
1.5
4.00
1
1.00
1.50
0.50
2
CỘNG
4
3
1.5
4
1
1
1.5
0.5
3
Tỷ lệ %
25
25
37.5
12.5
V. MA TRẬN:
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chuyển động cơ học 
. Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
Nắm được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều thường gặp, chuyển động không đều
1. Từ công thức vân tốc nhận biết suy ra được các công thức tính các đại lượng còn lại trong công thức.
Nắm vững công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của các khái niệm vận tốc.
 Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc. 
Vận dụng được công thức tính vận tốc TB trên nhiều quãng đường
Số câu
 số điểm
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
 1 
 0.5
2
1
1
1
2
1
1
1
2
1
1
0,5
1
0,5
Lực 
1.Nêu được ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và làm biến dạng của vật.
 2. Nắm được cách biểu diễn một lực.
3.Nhận biết được lực là đại lượng vec tơ, biểu diễn lực một cách thành thạo.
1. Hiểu được một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực.
2. Khẳng định được: "Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn chuyển động thẳng đều" 
3. Nêu được một số ví dụ về quán tính, giải thích được hiện tượng quán tính.
1.Vận dụng được một số ví dụ về quán tính, giải thích được hiện tượng quán tính.
Số câu (điểm
TL
TN
TL
TN
TL
TN
 TL
TN
2
1
2
1
1
0,5
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
1(1.0đ)
10%
4(2 đ)
20%
1(1.0đ)
10%
4(2 đ)
20%
1(1,5đ)
15%
3(1,5 đ)
15%
1(0,5đ)
5 %
1(0,5 đ)
5%
Đề bài
Phần A: Trắc nghiệm khách quan (6 diểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chuyển động cơ học là: 
 A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác	 B. sự thay đổi phương chiều của vật
 C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Lực nào sau đây là lực ma sát lăn:
 A- Lực xuất hiện cản lại chuyển động của vật khi kéo một vật trượt trên đất.
 B- Lực xuất hiện cản lại chuyển động khi quả bóng lăn trên mặt đất trên đất.
 C- Lực xuất hiện giữ cho vật không chuyển động khi có lực tác dụng vào vật.
 D- Lực xuất hiện giữ cho vật chuyển động khi có lực tác dụng vào vật.
Câu 3: Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 15 phút. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là: A. 1000m	 B. 6 km C. 3,75 km 	D. 3600m
Câu 4:	Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
 A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
 B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
 D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
 C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 5: Công thức tính vận tốc là: A. 	 B. 	C. D. 
Câu 6: 15m/s = ... km/h
A. 36km/h	B.0,015 km/h	 C. 72 km/h 	 D. 54 km/h
Câu 7: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
 A.39 km	 B.45 km	 C.2700 km	 D.10 km
Câu 8: Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là:
 A. 0,2 km/h	B. 200m/s	C. 3,33 m/s	D. 2km/h
Câu 9: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực.
 A. Xe đi trên đường	 B. Thác nước đổ từ trên cao xuống
 C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung	 D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất
Câu 10: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
 A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống	 B. Xe máy chạy trên đường
 C. Lá rơi từ trên cao xuống	D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực:
 A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
 B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
 C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
 D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Câu 12: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Có các lực cân bằng tác dụng vào vật là:
 A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
 B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
 C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
 D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Phần B: Tự luận ( 4 đ)
Câu 13 : Một HS đi học từ nhà đến trường mất h .Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,5km. Khi đi về theo đường cũ với vận tốc là 5 km/h .
 a,Tính vận tốc của HS khi đi học. 
 b,Tính thời gian khi đi học về
 c , Nếu nửa đoạn đường thứ nhất vận tốc trung bình của HS này là 8km/h và nửa đoạn đường thứ 2 vận tốc trung bình là 12km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 
 Đáp án và biểu điểm
Phần A: Trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
A
B
A
B
B
D
B
C
B
D
D
C
Phần B: Tự luận( 4 điểm)
CÂU 13
a) Vận tốc chuyển động của HS là. (với s = 1,5km; t = h) 
(1điểm).
b, h = 18 phút 
(1điểm).
c , Gọi đoạn đường người đó đi là S. t1 = = 
 t2 = = 
Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường:
v = =(km/h) 
(0,5điểm).
(0,5điểm).
(1điểm).
3. Theo dõi HS làm bài.
4. Thu bài: GV thu bài vào cuối giờ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Kiểm tra lại bài làm bằng cách làm lại.
 Duyệt của BGH Trường Tổ chuyên môn Người ra đề:
 Vũ Văn Mận Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Thị Giang
KIỂM TRA GIỮA KÌ I VẬT LÍ 8
HỌ VÀ TÊN:.SBD:LỚP:.. 
 Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chuyển động cơ học là: 
 A. sự thay đổi phương chiều của vật B. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác	 
 C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Lực nào sau đây là lực ma sát:
 A- Lực xuất hiện khi dây cao su dãn. B- Lực hút các vật rơi xuống đất.
 C- Lực xuất hiện khi lò xo bị nén D- Lực xuất hiện khi ta phanh xe khiến xe dừng lại. .n.
Câu 3: Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 25 phút. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là: A. 1 km	 B. 6 km C. 3,75 km	D. 3600m
Câu 4:	Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
 A. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
 B. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
 C. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
 D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
Câu 5: Công thức tính quãng đường là: A. 	 B. 	C. D. 
Câu 6: 10 m/s = ... km/h
A. 36km/h	B.0,015 km/h	 C. 72 km/h 	 D. 54 km/h
Câu 7: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 2h30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
 A.39 km	 B.45 km	 C.75 km	 D.10 km
Câu 8: Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 15 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là:
 A. 8 km/h	B. 200m/s	C. 3,33 m/s	D. 2km/h
Câu 9: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực.
 A. Thác nước đổ từ trên cao xuống B. Xe đi trên đường	 
 C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung	 D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất
Câu 10: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
 A. Xe đột ngột tăng vận tốc	B. Xe đột ngột giảm vận tốc
 C. Xe đột ngột rẽ sang phải	 D. Xe đột ngột rẽ sang trái
Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực:
 A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
 B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
 C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
 D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Câu 12: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Có các lực cân bằng tác dụng vào vật là:
 A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
 B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
 C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
 D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Phần B: Tự luận ( 4 đ)
Câu 13 : Một HS đi học từ nhà đến trường mất h .Đoạn đường từ nhà đến trường dài 2,4 km. Khi đi về theo đường cũ với vận tốc là 5 km/h .
 a,Tính vận tốc của HS khi đi học. b,Tính thời gian khi đi học về
 c , Nếu nửa đoạn đường thứ nhất vận tốc trung bình của HS này là 8km/h và nửa đoạn đường thứ 2 vận tốc trung bình là 6km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 
 .
KIỂM TRA GIỮA KÌ I VẬT LÍ 8
HỌ VÀ TÊN:.SBD:LỚP:.. 
 Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chuyển động cơ học là: 
 A. sự thay đổi phương chiều của vật B. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác	 
 C. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác D. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác 
Câu 2: Lực nào sau đây là lực ma sát lăn:
 A- Lực xuất hiện giữ cho vật chuyển động khi có lực tác dụng vào vật.
 B- Lực xuất hiện cản lại chuyển động của vật khi kéo một vật trượt trên đất.
 C- Lực xuất hiện cản lại chuyển động khi quả bóng lăn trên mặt đất trên đất.
 D- Lực xuất hiện giữ cho vật không chuyển động khi có lực tác dụng vào vật.
Câu 3: Một xe chuyển động đều với vận tốc v. Vận tốc trung bình của xe này là:
 A- Có giá trị khác với v. B- Có cùng giá trị v. 
 C- Có giá trị tuỳ thuộc đoạn đường được xét D- Không tính được vận tốc trung bình .
Câu 4: Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 30 phút. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là: A. 1000m	 B. 2 km C. 3,75 km	D. 3600m
Câu 5: Công thức tính vận tốc là: A. 	 B. 	C. D. 
Câu 6: 72 km/h = ...m/s
 A. 30 m/s	 B. 20 m/s	 C. 15m/s	D. 10 m/s
Câu 7: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
 A.39 km	 B.45 km	 C.75 km	 D.10 km
Câu 8: Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 20 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là:
 A. 8 km/h	B. 200m/s	C. 3,33 m/s	D. 6 km/h
Câu 9: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực.
 A. Thác nước đổ từ trên cao xuống B. Xe đi trên đường	 
 C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung	 D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất
Câu 10: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
 A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống	 B. Xe máy chạy trên đường
 D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa C. Lá rơi từ trên cao xuống
Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực:
 A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
 B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
 C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
 D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Câu 12: Một vật nếu có lực đủ mạnh tác dụng sẽ:
 A. thay đổi khối lượng	 B. không thay đổi trạng thái 	 
 C. thay đổi vận tốc D. không thay đổi hình dạng
Phần B: Tự luận ( 4 đ)
Câu 21 : Một HS đi học từ nhà đến trường mất h .Đoạn đường từ nhà đến trường dài 2,4 km. Khi đi về theo đường cũ với vận tốc là 6 km/h .
 a,Tính vận tốc của HS khi đi học. b,Tính thời gian khi đi học về
 c , Nếu nửa đoạn đường thứ nhất vận tốc trung bình của HS này là 8km/h và nửa đoạn đường thứ 2 vận tốc trung bình là 12km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 
 ....................................

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2022_2023.doc