Đề kiểm tra giữa học kì I môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thiệu Công (Có đáp án)

Câu 1. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân?

 

A. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.

 

B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em không cẩn làm gì cũng xác định được.

 

C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh.

 

D. Kết họp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả giao tiếp,. với nhận xét, đánh giá của mọi người.

 

Câu 2. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào?

 

A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả.

 

B. Hít thở sâu hoặc đi dạo.

 

C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.

 

D. Đi xem phim hay chơi điện tử.

 

Câu 3. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì?

 

A. Nhờ bố mẹ  tìm cách khắc phục nguyên nhân đó.

 

B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian.

 

C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn.

 

D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).

 

Câu 4. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào?

 

A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối.

 

B. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồng vào buổi tối.

 

C. Từ chối thẳng với Hằng.

 

D. Cân nhắc xem có nên đồng ý với Hằng không.

 

Câu 5. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào để tự bảo vệ?

 

A. Đưa xe cho họ để thoát khỏi nguy hiểm.

 

B. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình.

 

C. Tìm cách chống cự lại những người đó.

 

D. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (113) hoặc báo cho công an.

docx 4 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 18/05/2024 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thiệu Công (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì I môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thiệu Công (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS THIỆU CÔNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn HĐTN-HN- LỚP 7
Tuần 9 Tiết 27
Ngày soạn đề: 30/10/2022
 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của HS sau khi học xong hai chủ đề: 
- Chủ đề 1: Rèn luyện thói quen. 
- Chủ đề 2: Rèn luyện sự kiên trì và chăm chỉ.
2. Năng lực:
- Năng lực ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống để xử lý tình huống và ứng xử đúng với mọi người.
3. Phẩm chất: Trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm và tự luận (40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
A. KHUNG MA TRẬN
● Thời điểm kiểm tra: Tuần 9.
● Thời gian làm bài: 45 phút.
● Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa hai hình thức trắc nghiệm và tự luận (trắc nghiệm 40%, tự luận 60%).
● Cấu trúc:
 - Mức độ nhận thức: 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng, 10% vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm 4,0 điểm (gồm 8 câu hỏi, mỗi câu 0,5 điểm).
- Phần tự luận 6,0 điểm (Thông hiểu: 1 câu 3,0 điểm, vận dụng: 1 câu 2,0 điểm, vận dụng cao: 1 câu 1,0 điểm).
Nội dung/chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng số câu
Điểm
Số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN.
Xác định điểm mạnh, hạn chế của bản thân trong cuộc sống. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân.
4








4

2
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ.
Khám phá biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm.

4
1

1

1

3
4
8
Số câu

8
1

1

1

3
8
10
Điểm số

4,0
3,0

2,0

1,0

6,0
4,0
10
Tổng số điểm
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
10 điểm
10 điểm
 
B. BẢNG ĐẶC TẢ
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi
Câu hỏi
TL
TN
TL
TN
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN.
Xác định điểm mạnh, hạn chế của bản thân trong cuộc sống. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân.
Nhận biết
Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân 

2

C1, C2
Xác định điểm mạnh, hạn chế của bản thân trong cuộc sống. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân.
Thông hiểu
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân.
1
2
C9
C3, C4
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ.

Khám phá biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm.
Nhận biết
Khám phá biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm.

2

C5, C6
Thông hiểu
Khám phá biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm.

2

C7, C8
Vận dụng
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân.

1

C10

Khám phá biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm.
Vận dụng
cao
Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân 

1

C11

 
C. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 đ)
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân?
A. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em không cẩn làm gì cũng xác định được.
C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh.
D. Kết họp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả giao tiếp,... với nhận xét, đánh giá của mọi người.
Câu 2. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào?
A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả.
B. Hít thở sâu hoặc đi dạo.
C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
D. Đi xem phim hay chơi điện tử.
Câu 3. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì?
A. Nhờ bố mẹ tìm cách khắc phục nguyên nhân đó.
B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian.
C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn.
D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).
Câu 4. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào?
A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối.
B. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồng vào buổi tối.
C. Từ chối thẳng với Hằng.
D. Cân nhắc xem có nên đồng ý với Hằng không.
Câu 5. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào để tự bảo vệ?
A. Đưa xe cho họ để thoát khỏi nguy hiểm.
B. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình. 
C. Tìm cách chống cự lại những người đó.
D. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (113) hoặc báo cho công an. 
Câu 6. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cần làm gì?
A. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. 
B. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng.
C.Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
D. Nhờ người giúp việc sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định.
Câu 7. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
A. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà.
B. Chỉ cần làm bài tập đầy đủ, trình bày sạch, đẹp .
C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra.
D. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp.
Câu 8. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày như thế nào?
A. Thường xuyên tham gia tập thể dục giữa giờ.
B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian.
C. Làm những công việc hơi nặng nhọc, vất vả một chút.
D. Luôn cố gắng, kiên trì để hoàn thành mọi công việc đã nhận.
Phần II. Tự luận (6,0 đ)
Câu 9. Nêu 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân mà em đã xác định được và biện pháp em đã thực hiện để khắc phục điểm hạn chế đó.
Câu 10. Trình bày cách thức em đã thực hiện để vượt qua một khó khăn cụ thể trong học tập hoặc trong cuộc sống. Nêu cảm xúc của em khi vượt qua được khó khăn đó.
Câu 11. Lập kế hoạch học tập, phấn đấu của em để trở thành một học sinh giỏi toàn diện.
II.HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
Phần I.Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
C
B
D
C
A
D

Phần II.Tự luận
Yêu cầu cần đạt
Đánh giá
Đạt
Chưa đạt
Câu 1: 2,0 đ
Nêu được ít nhất 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống.
Nêu được ít nhất 3 biện pháp để khắc phục điểm hạn chế của bản thân.


Câu 2: 2,0 đ
Kể được cách thức đã thực hiện để vượt qua 1 khó khăn cụ thể của bản thân.
Nêu được cảm xúc của bản thân khi vượt qua được khó khăn.


Câu 3: 2,0 đ
Đưa ra được những thuận lợi, khó khăn, các hạn chế của bản thân.
- Lập được kế hoạch học tập chi tiết, cụ thể để đạt mục tiêu đề ra.



Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_hoat_dong_trai_nghiem_huong_ng.docx