Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường PTDTBT TH&THCS Vầy Nưa (Có đáp án)

docx 9 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 199Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường PTDTBT TH&THCS Vầy Nưa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường PTDTBT TH&THCS Vầy Nưa (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP __-7- THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
STT
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng
% TỔNG ĐIỂM
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
Số CH
Thời gian
Số câu
Thời gian
Số câu
Thời gian
Số câu
Thời gian
Số câu
Thời gian
TN
TL
1
 Chủ đề 5:
Chi tiêu có kế hoạch
Chủ đề 5:
Chi tiêu có kế hoạch
3
3
2
2
1
1,5
6
6,5
15,0
2
 Chủ đề 6:
Sống hòa hợp trong cộng đồng
Chủ đề 6:
Sống hòa hợp trong cộng đồng
6
6
5
5
2
3
13
14,0
32,5
3
Chủ đề 7: Góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Chủ đề 7: Góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
6
6
5
5
3
6
14
17
35,0
4
Chủ đề 8: tìm hiểu các nghề ở địa phương
Chủ đề 8: tìm hiểu các nghề ở địa phương
3
3
3
3
1
1,5
7
7,5
17,5
TỔNG
18
18
phút
15
15
phút
7
12
phút
40
45
100
TỶ LỆ %
 40,0%
33,3%
26,7%
100%
BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
TT
NỘI DUNG KIẾN THỨC
ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA
SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Chủ đề 5:
Chi tiêu có kế hoạch
Chủ đề 5:
Chi tiêu có kế hoạch
Nhận biết:
 - Những việc làm thể hiện người biết chi tiêu có kế hoạch.
Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp lứa tuổi
Thông hiểu:
 - Chi tiêu có kế hoạch có lợi ích gì.
Vận dụng: Thực hiện chi tiêu có kế hoạch, chi tiêu hợp lí và khoa học
3
2
1
2
Chủ đề 6:
Sống hòa hợp trong cộng đồng
Chủ đề 6:
Sống hòa hợp trong cộng đồng
 Nhận biết
- Những việc làm thể hiện sống hòa hợp trong cộng đồng
 Thông hiểu:
- Hiểu và thực hiện được những việc cần làm thể hiện sống hòa hợp trong cộng đồng
Vận dụng:
Thực hiện sống hòa hợp trong công đồng tự giác,tự rèn luyện, vận động người thân, bạn bè cùng thực hiện
- Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng.
- Tôn trọng sự khác biệt CUỐI mọi người, không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè tham gia.
6
5
2
Chủ đề 7: Góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
 Nhận biết: Biến đổi khí hậu và hậu quả của BĐKH
- Những việc làm được việc làm góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu
 Thông hiểu:
- Hiểu và thực hiện được những việc cần làm giảm thiểu BĐKH
Vận dụng:
Biết giữ gìn bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Khai thác và sử dụng tài nguyên bền vững
Tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường sống
6
5
3
Chủ đề 8: tìm hiểu các nghề ở địa phương
 Nhận biết
- Những nghề ở địa phương, nghề truyền thống, nghề có thế mạnh phát triển
 Thông hiểu:
- Hiểu được vai trò của nghề đối với đời sống
- Cách giữ gìn phát huy nghề
Vận dụng:
- Có nhận định và định hướng chọn nghề phù hợp với bản thân và gia đình
3
3
1
18
15
7
TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS VẦY NƯA 	 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023
Đề chính thức
Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7
 	Thời gian làm bài 45 phút
 	( Đề gồm có 04 trang)
Câu 1: Nguyên tắc chi tiêu trong gia đình gồm những lựa chọn nào?
A. Lựa chọn nhu cầu chung của tất cả mọi người.	B. Lựa chọn nhu cầu đáp đứng được cho hai hoặc ba người.
C. Lựa chọn nhu cầu cá nhân thiết yếu.	D. Tất cả các phương án trên.
 Câu 2: Lựa chọn ưu tiên nhất khi áp dụng nguyên tắc chi tiêu trong gia đình là gì?
A. Lựa chọn nhu cầu chung của tất cả mọi người.	B. Lựa chọn nhu cầu đáp đứng được cho nhiều người.
C. Lựa chọn nhu cầu cá nhân thiết yếu. D. Thích thì chọn 
 Câu 3: Lựa chọn có mức độ ưu tiên cuối cùng khi áp dụng nguyên tắc chi tiêu trong gia đình là gì?
A. Lựa chọn nhu cầu chung của tất cả mọi người.	B. Lựa chọn nhu cầu đáp đứng được cho nhiều người.
C. Lựa chọn nhu cầu thiết yếu của mọi thành viên trong gia đình. 	D. Thích thì chọn 
Câu 4: Nguyên tắc chi tiêu cá nhân gồm những yếu tố nào?
A. Chi tiêu cho nhu cầu cá nhân thiết yếu.	B. Chi tiêu cho nhu cầu cá nhân thiết thực với cá nhân trong từng hoàn cảnh.
C. Cả A và B đều đúng.	D. Cả A và B đều sai.
 Câu 5: Yếu tố nào là ưu tiên nhất trong nguyên tắc chi tiêu cá nhân?
A. Chi tiêu cho nhu cầu cá nhân thiết yếu.
B. Chi tiêu cho nhu cầu cá nhân thiết thực với cá nhân trong từng hoàn cảnh.
 Câu 6: Yếu tố nào có mức độ ưu tiên cuối cùng trong nguyên tắc chi tiêu cá nhân?
A. Chi tiêu cho nhu cầu cá nhân thiết yếu.
B. Chi tiêu cho nhu cầu cá nhân thiết thực với cá nhân trong từng hoàn cảnh.
Câu 7: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng?
A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.	B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.	D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào?
A. Qua internet.	B. Qua báo, đài.	C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,...	D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9: Trong các bước sau đây, đâu là bước quan trọng nhất để làm một sản phẩm tuyên truyền?
A. Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm.	B. Xây dựng nội dung cho sản phẩm.
C. Xây dựng nội dung, sản xuất, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm	D. Thực hiện tạo sản phẩm.
Câu 10: Khi xây dựng một sản phẩm tuyên truyền, yêu cầu về ngôn ngữ phải như thế nào?
A. Tha thiết, chân thành.	 	B. Nghiêm túc, cứng rắn.
C. Mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu,có thẩm mỹ.	D. Cả A và B đều đúng.
Câu 11: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng?
A. Tranh luận gay gắt trong thư viện.	B. Nói chuyện nhỏ nhẹ khi ở bệnh viện.
C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to.	D. Cãi to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về.
Câu 12: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng?
A. Cãi nhau to tiếng trên đường.	B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện.	D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn.
Câu 13: Khi xếp hàng vào thang máy, hành động nào sau đây là hoàn toàn không nên?
A. Đứng đúng hàng.	B. Ra vào thang máy theo thứ tự.
C. Chen hàng để được vào thang máy trước.	D. Giữ khoảng cách phù hợp với người đúng trước và đứng sau.
Câu 14: Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác?
A. Áo hai dây.	B. Váy ngắn trên đầu gối.	C. Áo hở vai.	D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối.
Câu 15: Làm thế nào để nói, cười đủ nghe nơi công cộng?
A. Giữ khoảng cách phù hợp giữa người nói và người nghe.	B. Nói bằng âm lượng vừa đủ.
C. Cả A và B đều đúng.	D. Cả A và B đều sai.
Câu 16: Xếp hàng nơi công cộng như thế nào là đúng?
A. Đứng đúng hàng.	B. Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy.
C. Giữ khoảng cách nhất định với người đứng trước và đứng sau.	D. Tất cả các phương án trên.
Câu 17: Làm thế nào để lựa chọn trang phục phù hợp khi đến nơi công cộng?
A. Thực hiện đúng yêu cầu về trang phục ở nơi mình đến.	B. Chọn trang phục phù hợp với thời tiết và lứa tuổi.
C. Cả A và B đều sai.	D. Cả A và B đều đúng.
Câu 18: Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi công cộng?
A. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người.	B. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh.
C. Sự khó chịu của mọi người.	D. Không nhận được gì vì nơi công cộng toàn những người chúng ta không quen biết.
Câu 19: Thành phần nào của không khí là thành phần chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. Nitrogen.	B. Carbon dioxide.	C. Oxygen.	D. Hydrogen.
Câu 20: Nguyên nhân nào gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. Sử dụng và đốt nhiên liệu hóa thạch.	B. Do ống dẫn nước vào các tuabin đặt dưới đáy hồ thủy điện.
C.Sự phân hủy các chất hữu cơ trong các bãi rác thải rắn.	D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 21: Hiệu ứng nhà kính tác động đến ai?
A. Tự nhiên.	B.Con người.	C. Cả tự nhiên và con người.	D. Cả ba đáp án trên đều sai..
Câu 22: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu?
A. Gây ra thiên tai (lũ lụt, hạn hán,).	B. Nóng lên toàn cầu.
C. Làm khí hậu biến đổi thất thường.	D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới cảnh quan thiên nhiên?
A. Nhiều vùng đất bị nhấn chìm do nước dâng cao.	B. Băng tan.	
C. Diện đất rừng bị thu hẹp.	D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 24: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới con người?
A. Sức khỏe suy giảm, xuất hiện dịch bệnh.	B. Nghèo đói.	C. A và B đúng.	D. A và B sai.
Câu 25: Để bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, ta cần làm gì?
A.Chỉ cần một mình bảo vệ môi trường là được.	B. Xây dựng kế hoạch truyền thông kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường.
C. Hiệu ứng nhà kính không có tổn hại gì nên không cần quan tâm.	D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 26: Đâu không phải là tác động của hiệu ứng nhà kính đến con người?
A. Gây ra các hiện tượng thủng tầng oznoe, nóng lên toàn cầu....
B. Khí hậu biến đổi ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người.
C. Thu nhập và khả năng tìm kiếm việc làm cũng sụt giảm do tình trạng sức khoẻ không cho phép.	D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 27: Đâu không phải là tác động của hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên?
A. Khí hậu: gây ra các hiện tượng như thủng tầng ozone, nóng lên toàn cầu, băng tan ở hai cực,...
B. Thu nhập và khả năng tìm kiếm việc làm tụt giảm do tình trạng sức khỏe không cho phép.
C. Cảnh quan thiên nhiên: diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do mực nước biển dâng cao.
D. Sinh vật: nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần dần biến mất.
Câu 28: Đâu là các thói quen chưa hợp lý dẫn đến hiệu ứng nhà kính?
A. Đốt rơm rạ.	B. Chưa tiết kiệm điên.	C. Đốt rác.	D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 29: Đâu là ý kiến đúng?
A. Hiệu ứng nhà kính là việc của thiên nhiên chúng ta không cần bảo vệ.
B.Chúng ta chỉ cần có những hành động theo sở thích cũng góp phần giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính.
C. Mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực, tích cực để góp phần giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 30:Đâu không phải là việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính?
A. Đốt rác, rơm rạ ngoài đồng.	B. Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.
C. Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.	D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 31: Là một học sinh, để khắc phục hiệu ứng nhà kính, em cần làm gì?
A. Cùng bạn bè và người thân trồng nhiều cây xanh.	B. Hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa.
C. Tuyên truyền cho mọi người xung quanh chung tay bảo vệ môi trường.	D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 32:Nếu em cùng các bạn tổ chức vận động mọi người bảo vệ môi trường bằng hành động thì em nên tổ chức như thế nào?
A. Ngày không túi nilong ở các siêu thị, chợ.	B. Tái chế chậu cây từ vỏ chai.
C. Nhặt rác quanh bãi biển.	D.Cả A, B và C đều đúng.
Câu 33: Để vận động được mọi người bảo vệ môi trường, bản thân em cần làm gì?
A. Trau dồi kiến thức, kĩ năng để hiểu biết sâu sắc về môi trường.	B. Rèn luyện bản thân hàng ngày để trở thành tấm gương cho mọi người.
C. Cả A và B đều đúng.	D. Cả A và B đều sai.
Câu 34: Đâu là nghề thuộc nhóm nghề kinh doanh?
A.   Buôn bán các sản phảm nông – lâm nghiệp và thủy hải sản	B.   Buôn bán các mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực – thực phẩm,
C.   Đầu tư chứng khoán, đất đai,	D.   Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 35: Em hãy liệt kê tên các nhóm nghề có ở địa phương?
A.   Nhóm các nghề sản xuất, chế biến	B.   Nhóm các nghề kinh doanh, quản lí	
C.   Đáp án A và B đều đúng	D.   Đáp án A và B đều sai
Câu 36: Hãy chọn đáp án đúng?
A.   Tìm hiểu thông tin về địa phương giúp ta có thêm lựa chọn trong định hướng nghề nghiệp
B.   Mỗi địa phương đều có những nghề nghiệp đặc trưng
C.   Chúng ta nên phát triển các nghề địa phương	D.   Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 37: Làm thế nào để các nghề nghiệp ở địa phương có triển vọng phát triển bền vững?
A.   Tìm kiếm nguồn tài trợ vốn từ các địa phương khác	B.   Bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho người lao động
C.   Tăng lương cho người lao động	D.   Khuyến khích người lao động chăm chỉ làm việc
Câu 38: Đâu là nghề thuộc nhóm nghề sản xuất, chế biến?
A.   Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đông lạnh,	B.   Sản xuất các loại thuốc, vải, trang phục, da giày,
C.   Chế biến các sản phẩm từ sữa, thủy hải sản, rau củ quả,	D.   Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 39: Đối với địa phương em nên chú trọng vào phát triển ngành nghề nào?
A.   Kinh doanh tạp hóa	B.   Buôn bán thiết bị điện, điện tử
C.   Đẩy mạnh phát triển các nghề về trồng lúa	D.   Đầu tư vốn cho sản xuất, buôn bán thủy hải sản
Câu 40: Đối với một kĩ sư xây dựng, để bảo vệ an toàn khi lao động thì cần làm những gì?
A.   Hạn chế ra giám sát công trình	B.   Chỉ quan sát công trường thi công khi công nhân đã nghỉ ngơi
C.   Mặc đồ bảo hộ, không đứng tại những nơi chuyên chở vật liệu	D.   Tránh leo lên các tầng của công trình
Hết
Họ và tên HS: ............................................................ Số báo danh: ...................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022- 2023
Môn: hoạt đoọng trải nghiệm, hướng nghiệp 7
Câu hỏi 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17Đáp án
A
B
C
C
A
B
D
D
C
C
B
A
A
D
C
D
Câu hỏi
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Đáp án
D
B
B
D
C
D
D
C
B
C
B
D
C
A
D
D
Câu hỏi 
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
C
D
C
D
B
D
D
C

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_hoat_dong_trai_nghiem_huong_n.docx