SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ CHÍNH THỨC Trường THPT Lương Tài ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MễN HểA HỌC 12-THPT Thời gian làm bài: 150 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề) Ngày thi: 21 thỏng 09 năm 2015 ========== Cho nguyờn tử khối của cỏc nguyờn tố: H=1, Li =7, N=14, O =16, F=19, Na =23, Mg =24, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Cr =52, Mn =55, Fe=56, Cu =64, Zn =65, Br =80, I =127, Ba=137. Câu 1( 4 điểm ): a. Nguyờn tử nhụm cú bỏn kớnh 1,43 A0 và nhụm cú khối lượng nguyờn tử là 27 đvC. - Tớnh khối lượng riờng (gam/cm3) của nguyờn tử nhụm. - Biết nhụm cú cấu trỳc lập phương tõm diện,coi cỏc nguyờn tử nhụm cú dạng hỡnh cầu xếp đặc khớt bờn nhau, tớnh độ đặc khớt của cỏc nguyờn tử nhụm trong tinh thể. Tớnh khối lượng riờng (gam/cm3) của tinh thể nhụm. b. Biết nguyờn tử X ở trạng thỏi cơ bản cú e chút cựng ứng với bộ 4 số lượng tử là n=2; l=1; ml= 1; s=+1/2. Xỏc định nguyờn tố X. Giải thớch sự hỡnh thành liờn kết trong phõn tử XH3 theo thuyết lai húa. Trong thực tế gúc liờn kết HXH = 1070. Hảy giải thớch? Câu 2( 4 điểm ): 1/ Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi: Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch nước vôi trong, sau đó đun nóng dung dịch thu được. Cho bột sắt lần lượt vào dung dịch FeCl3, dung dịch AgNO3 dư. Cho Ba lần lượt vào dung dịch (NH4)2SO4, dung dịch AlCl3 2/ Nung hỗn hợp gồm Cu(OH)2, FeS2, MgO trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn A. Nêu phương pháp điều chế Cu, Fe,Mg từ hỗn hợp A sao cho khối lượng từng kim loại không thay đổi. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3( 3 điểm ): 1/Đun nóng butađien-1,3 với stiren thu được sản phẩm duy nhất X: C12H14 sản phẩm này có thể bị hiđrôhoá theo sơ đồ: X Y Z Xác định các công thức cấu tạo của X, Y, Z, giải thích sự khác nhau về điều kiện phản ứng hiđrô hoá. Biết rằng số mol H2 tham gia phản ứng của giai đoạn sau gấp 3 lần số mol H2 tham gia phản ứng ở giai đoạn 1. 2/Khi trùng hợp isopren thấy tạo thành 4 loại pôlime, ngoài ra còn có một vài sản phẩm phụ trong đó có chất X, khi hiđrô hoá toàn bộ chất X thu được chất Y (1-metyl-3-isopropyl xiclohecxan). Viết công thức cấu tạo 4 loại pôlyme và các chất X,Y. Câu 4( 3 điểm ): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiép từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g. 1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H+, OH-) trong dung dịch A. Câu 5( 4 điểm ):Từ một hyđrocacbon A (ở thể khí điều kiện thường) có khối lượng phân tử Mo có thể điều chế ra hợp chất B có khối lượng phân tử M1 với các điều kiện sau: B có công thức đơn giản C6H7O3 B không tác dụng với Na nhưng tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3 tạo dd chứa hai sản phẩm E:F. Sản phẩm E làm mất màu nước Brôm và chứa một nhóm chức trong phân tử. Dung dịch F tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. Cho Mo = 29M1/127.Biết B chỉ có một loại nhóm chức trong phân tử. Xác định công thức cấu tạo của B Viết sơ đồ phản ứng biến đổi A thành B. Câu 6: (2 điểm) Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A hợp nước thu được 6,352 gam hỗn hợp rượu B với hiệu suất của mỗi phản ứng hợp nước đều là 40%. Cho một nửa hỗn hợp B tác dụng với Na dư thu được 0,5824 lit H2 (đktc). Nửa còn lại đem đun nóng với H2SO4 đậm đặc thu được hỗn hợp C gồm 3 ete với hiệu suất tạo ete tương ứng theo khối lượng phân tử tăng dần là 40%; 50% và 60%. đồng thời nhận được 0,2376 gam H2O. a. Lập CTPT của 2 hiđrocacbon ban đầu. b. Viêt CTCT 2 rượu biết rằng khi cho hơi 2 rượu qua CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ X, Y trong đó chỉ có X tham gia phản ứng tráng bạc. c. Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. Tính thể tíchhỗn hợp A ở (đktc) và % thể tích mỗi khí trong A. ------------------- Hết--------------------
Tài liệu đính kèm: