Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2016-2017

doc 21 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2016-2017
Ma trận đề kiểm tra cuối học kì II, lớp 4
MÔN TIẾNG VIỆT
Mạch kiến thức, kỹ năng
Số câu và số điểm
 Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
HT khác
TN
TL
HT khác
TN
TL
HT khác
TN
TL
HT khác
TN
TL
HT khác
. Bài kiểm tra đọc
a) Đọc thành tiếng
Số điểm
3,0
b) Đọc hiểu
Đọc hiểu văn bản
Số câu
2
2
1
1
4
2
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
2,0
2,0
 Kiến thức tiếng Việt
Số câu
1
1
1
1
2
2
Số điểm
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
2,0
Cộng (b)
1,5
1,5
2,0
2,0
3,0
4,0
3,0
Tỉ lệ % (b)
40%
30%
20%
10%
100%
2. Bài kiểm tra viết
a) Chính tả
Số điểm
2,0
b) Viết đoạn, bài
Số điểm
8,0
Tổng số điểm
10
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
A.KIỂM TRA KỸ NĂNG ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
I. Đọc ( 10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (3 điểm): 
HS bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn văn trong bài và trả lời câu hỏi trong đoạn vừa đọc trong các bài tập đọc sau:
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (SGK – TV4 tập 2, trang 114)
Đọc đoạn 1
Câu hỏi: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
.
 Ăng-co Vát (SGK – TV4 tập 2, trang123)
Đọc đoạn 2
Câu hỏi: Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
 Con chuồn chuồn nước (SGK - TV 4 tập 2, trang 127)
Đọc đoạn 1
Câu hỏi: Chú chuồn chuồn được miêu tả bẳng những hình ảnh so sánh nào?
..
Vương quốc vắng nụ cười (SGK –TV 4 tập 2, trang 132)
Đọc đoạn 1
Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
Tiếng cười là liều thuốc bổ ( SGK – TV 4 tập 2, trang 153)
Đọc đoạn 2
Câu hỏi: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
TRƯỜNG TH&THCS ANH HÙNG WỪU
 Họ và tên:.  
 Lớp: 4
 Thứ  ngày  tháng 5 năm 2017 
 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2016 -2017
 MÔN : TIẾNG VIỆT (ĐỌC THẦM) LỚP 4 
Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) 
Điểm
Điểm đọc tiếng :....
Tổng điểm
Điểm đọc hiểu :
 Cộng :
Điểm viết: 
Giáo viên coi thi
(ký tên)
 Giáo viên chấm thi
 (ký tên)
 Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( 7 điểm) (khoảng 15 – 20 phút) :
Cho văn bản sau:
Đường đi SaPa
 Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
 Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
 Hôm sau chúng tôi đi SaPa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
	SaPa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
 Theo Nguyễn Phan Hách
Đọc thầm bài: “Đường đi SaPa” và khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1.(0,5đ) SaPa là một cảnh đẹp thuộc tỉnh nào?
 A. Lai Châu	 B. Lào Cai	 C. Lạng Sơn	D. Thái Nguyên
Câu 2.(0,5đ) Sa Pa là một địa danh thuộc vùng nào của đất nước?
a) Vùng núi
b) Vùng đồng bằng
c) Vùng biển
Câu 3.(0,5đ) Vì sao tác giả gọi SaPa là “ món quà tặng diệu kì ” của thiên nhiên?
   A. Vì phong cảnh của SaPa rất đẹp.
 B. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
 C. Vì phong cảnh của SaPa rất đẹp và ở Sa Pa sự đổi mùa trong một ngày rất lạ lùng, hiếm có.
 D. Vì phố huyện rực rỡ sắc màu.
Câu 4.(0,5đ) Bức tranh vẽ cảnh đẹp đường lên Sa Pa là:
 A. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
 B. Những thác trắng xóa tựa mây trời.
 C. Những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
 D. Cả 3 ý trên.
Câu 5.(1đ) Thiên nhiên ở Sa Pa biến đổi trong ngày được tả trong mấy mùa? Đó là mùa nào?
...
Câu 6. (1đ) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
Câu 7.(0,5đ) Câu: “ Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả?
 A. So sánh B. Nhân hóa
 C. Cả so sánh và nhân hóa D. Tất cả đều sai
Câu 8.(0,5đ) Câu nói nào giữ được phép lịch sự?
A. Chiều nay, đón em nhé!
B. Chiều nay, chị phải đón em đấy!
C. Chiều nay, chị đón em nhé!
D. Chiều nay, nhớ đón em đấy!
Câu 9.(1đ) Câu: “Nắng phố huyện vàng hoe.” là kiểu câu kể nào? Đặt câu hỏi để tìm vị ngữ của câu trên?
..
Câu 10 (1đ) Đặt một câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn.
..
B. KIỂM TRA KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN (10 điểm)
I.CHÍNH TẢ (nghe - viết) (2 điểm) (khoảng 20 phút)
Bài: Con chuồn chuồn nước.
	Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.
II.TẬP LÀM VĂN:(8 điểm) 35 phút
 Đề : Em hãy tả một con vật nuôi mà em yêu quý.	
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2016-2017
A. Kiểm tra kỹ năng đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm) 
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu 80 tiếng/phút, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (SGK – TV4 tập 2, trang 114)
Đọc đoạn 1, 2
Câu hỏi: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
Trả lời: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
.
 Ăng-co Vát (SGK – TV4 tập 2, trang123)
Đọc đoạn 2
Câu hỏi: Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
Trả lời: Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét và có 398 gian phòng.
 Con chuồn chuồn nước (SGK - TV 4 tập 2, trang 127)
Đọc đoạn 1
Câu hỏi: Chú chuồn chuồn được miêu tả bẳng những hình ảnh so sánh nào?
Trả lời: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thủy tinh; thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.
..
Vương quốc vắng nụ cười (SGK –TV 4 tập 2, trang 132)
Đọc đoạn 1
Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
Trả lời: Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn; gương mặt rầu rĩ, héo hon; ngay kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
Tiếng cười là liều thuốc bổ ( SGK – TV 4 tập 2, trang 153
Đọc đoạn 2
Câu hỏi: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
Trả lời: Vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thì co giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
II. Đọc hiểu(7 điểm) 
Câu 1 (0,5đ) B 
Câu 2 (0,5đ) A
Câu 3 (0,5đ) C
Câu 4 (0,5đ) D 
Câu 5(1đ) Thiên nhiên ở Sa Pa biến đổi trong ngày được tả trong ba mùa đó là: mùa thu, mùa đông, mùa xuân.
Câu 6 (1đ) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa là : Tác giả thể hiện sự ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa và ngợi ca Sa Pa là món quà kì diệu mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Câu 7 (0,5đ) A
Câu 8 (0,5đ) C
Câu 9 (1đ) Câu: “Nắng phố huyện vàng hoe” là kiểu câu kể Ai thế nào ? (0,5 điểm)
Đặt câu hỏi để tìm vị ngữ là : Nắng phố huyện thế nào ? (0,5 điểm)
Câu 10 (1đ) Đặt một câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn.
 Đặt câu đúng là câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn và có đầy đủ cụm chủ vị.
Ví dụ: Ngoài sân, các bạn đang chơi nhảy dây.
B. Kiểm tra viết (10 điểm)
I. Chính tả: (2 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 2 điểm. Sai mỗi lỗi chính tả trong bài trừ 0,2 điểm(viết sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định trừ 0,2)
Lưu ý: Một từ sai nhiều lần chỉ trừ điểm 1 lần.
II. Tập làm văn: (8 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau được 8 điểm.
- Viết đúng, đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài ), đúng theo cấu tạo của bài văn tả con vật nuôi. 
- Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp.
- Trình bày sạch, đẹp, không sai chính tả.
+ Mở bài: 1,5 điểm
+ Thân bài: 5 điểm (Nội dung: 1,5 điểm; Kĩ năng: 1,5 điểm; Cảm xúc: 1 điểm)
+ Kết bài: 1,5 điểm
* Lưu ý: Tùy mức độ sai lỗi chính tả, dùng từ chưa phù hợp, câu văn không đúng ngữ pháp mà trừ các mức điểm (0,5 – 1 – 1,5 – 2 – 2,5 – 3 – 3,5 – 4 ...)
Ma trận đề kiểm tra cuối học kì II, lớp 4
Môn Toán
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên, phân số và các phép tính với chúng. Tỉ lệ bản đồ.
Số câu
2
1
2
1
1
4
3
Câu số
1, 3
7
4, 5
8
10
Số điểm
2,0
1,0
2,0
1,0
1,0
4,0
3,0
Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo đã học 
Số câu
1
1
Câu số
2
Số điểm
1,0
1,0
Yếu tố hình học: hình thoi, diện tích hình thoi
Số câu
1
1
Câu số
6
Số điểm
1,0
1,0
Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
Số câu
1
1
Câu số
9
Số điểm
1,0
1,0
Tổng
Số câu
3
1
3
2
1
6
4
Số điểm
3,0đ
1,0đ
3,0đ
2,0đ
1,0đ
6,0
4,0
TRƯỜNG TH-THCS ANH HÙNG WỪU
 Họ và tên:.  
 Lớp: 4 
 Thứ  ngày . tháng 5 năm 2017 
 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
 NĂM HỌC: 2016 -2017
 MÔN : TOÁN LỚP 4 
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) 
Điểm, nhận xét
Giáo viên coi thi
(ký tên)
Giáo viên chấm thi
(ký tên)
 Câu 1 (1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 a) Phân số Năm mươi hai phần tám mươi tư được viết là :
 A. B. C. D. 
1đ) b) Phân số bằng phân số nào dưới đây ? 
 A. B. C. D. 
 Câu 2 (1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 a) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 37m2 9dm2 = . dm2 là:
 A. 379 	B. 3709 	 C. 37009 	 D. 37900
 b) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 giờ 25 phút = ... phút
 A. 325 B. 55	 C. 3025 D. 205
Câu 3 (1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10 000, quãng đường từ A đến B đo được 1mm. Độ dài thật quãng đường từ A đến B đó là:
 A. 100 mm B. 1 000 mm C. 10 000 mm D. 100 000 mm 
Câu 4 (1đ) Đúng điền Đ, sai điền S
Tìm x:
a) x - b) 2 : x = 8
 x = 2 + x = 8 : 2
 x = x = 4
 Câu 5 (1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
Dãy Các phân số nào dưới đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
 A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ; 
Câu 6 (1đ) Độ dài hai đường chéo của hình thoi lần lượt là 4m và 15dm. Diện tích hình thoi là: ...................................... 
Câu 7(1đ) Tính
 a. = .................................................................................................................... 
 b. × = .. 
Câu 8 (1đ) Tính
a. = ................................................................................................................................... 
b. x = .............................................................................................................................
Câu9 (1đ) Hai kho chứa 1350 tấn thóc. Tìm số thóc của mỗi kho, biết rằng số thóc của kho thứ nhất bằng số thóc của kho thứ hai. 
Bài giải
Câu 10 (1đ) Tính nhanh
a) 2017 x 34 + 2017 x 65 + 2017 b) 2007 – ( 0 x x )
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN CUỐI HỌC KÌ II - LỚP 4
Năm học: 2016 - 2017
 Câu 1 (1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 a) Phân số Năm mươi hai phần tám mươi tư được viết là :
 A. 
1đ) b) Phân số bằng phân số nào dưới đây ? 
 C. 
 Câu 2 (1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 a) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 37m2 9dm2 = . dm2 là:
 B. 3709 	
 b) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 giờ 25 phút = ... phút
 D. 205
 Câu 3 (1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10 000, quãng đường từ A đến B đo được 1mm. Độ dài thật quãng đường từ A đến B đó là:
 C. 10 000 mm 
Câu 4 (1đ) Đúng điền Đ, sai điền S
Tìm x:
a) x - b) 2 : x = 8
 x = 2 + x = 8 : 2
 x = Đ x = 4 S
 Câu 5 (1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
Dãy Các phân số nào dưới đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
 B. ; ; 
Câu 6 (1đ) Độ dài hai đường chéo của hình thoi lần lượt là 4m và 15dm. Diện tích hình thoi là: 300dm2 
Câu 7 (1đ) Tính (Đúng mỗi phép tính 0,5 điểm)
 a. = b. × = 
 Câu 8 (1đ) Tính (Đúng mỗi câu được 0,5 điểm ) 
 a. = = b. x = + = = 
 Câu 9 (1đ) 
 Bài giải
 Tổng số phần bằng nhau là: 0,25đ
4 + 5 = 9 (phần)
	 Số thóc của kho thứ nhất là: 0,25đ
	 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)	
 Số thóc của kho thứ hai là:
	 1350 - 600 = 750 (tấn) 0,25đ
Đáp số: Kho thứ nhất: 600 tấn thóc 
	 Kho thứ hai: 750 tấn thóc 0,25đ
Câu 10 (1đ) Tính nhanh (Mỗi câu đúng 0,5đ)
a) 2017 x 34 + 2017 x 65 + 2017 b) 2007 – ( 0 x x ) = 2007 - 0
= 2017 x (34 + 65 + 1) = 2007
= 2017 x 100
= 201700
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1 
Mức 2 
Mức 3 
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Không khí
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
2. Âm thanh
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
0,5
1,0
1,0
1,5
1,0
3. Ánh sáng
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,5
1,0
1,5
4. Nhiệt 
Số câu
2
1
3
Số điểm
1,0
1,0
2,0
5. Trao đổi chất ở thực vật
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
6. Trao đổi chất ở động vật
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
7. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Tổng
Số câu
5
3
1
2
1
10
2
Số điểm
3,0
3,0
1,0
2,0
1,0
8,0
2,0
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II – LỚP 4
NĂM HỌC : 2016 – 2017
MÔN: KHOA HỌC
TRƯỜNG TH&THCS ANH HÙNG WỪU
Họ và tên:.  
 Lớp: 4
 Thứ  ngày  tháng 5 năm 2017 
 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2016 -2017
 MÔN : KHOA HỌC - LỚP 4 
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) 
 Điểm, nhận xét
Giáo viên coi kiểm tra
(ký tên)
 Giáo viên chấm kiểm tra
 (ký tên)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1.(1đ) Đốt ngọn nến, lấy cốc thủy tinh chụp lên cây nến đang cháy, lúc sau nến tắt. Nguyên nhân tại sao?
	A. Thiếu ánh sáng	B. Thiếu nước
	C. Thiếu khí các-bô-níc	D. Thiếu không khí
Câu 2.(1đ) Âm thanh do đâu phát ra?
	A. Do các vật va đập với nhau.	B. Do các vật rung động.
	C. Do uốn cong các vật.	D. Do nén các vật.
Câu 3.(0,5đ) Vật nào có thể ngăn ánh sáng truyền qua?
	A. Quyển vở, miếng gỗ	B. Kính
	C. Túi ni lông trắng	D. Nước
Câu 4.(1đ) Nhà bạn Nam quay về hướng Đông. Buổi chiều hè Nam và các bạn ngồi chơi ở bên ngoài nhà. Để nhờ bóng của nhà che nắng thì các bạn nên chọn ngồi ở vị trí nào?
 A. Phía trước nhà 	 B. Phía sau nhà
 C. Phía phải của ngôi nhà	 D. Phía trái của ngôi nhà
Câu 5.(1đ) Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh là bao nhiêu?
	A. 360C	 B. 370C	 C. 380C	 D. 390C
Câu 6.(1đ) Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
	A. Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.
	B. Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa.
	C. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
	D. Tất cả các ý trên.
Câu 7.(0,5đ) Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa lại?
 A. Vì hoa và cây hô hấp hút khí các-bô-níc và thải khí ô-xi làm con người thiếu khí các-bô-níc để thở.
 B. Vì hoa tươi tỏa ra mùi hương làm ta khó ngủ.
 C. Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô-xi và thải khí các-bô-níc làm con người thiếu khí ô-xi để thở.
Câu 8.(0,5đ) Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai.
 Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn.
 Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn.
Câu 9.(1đ) Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai.
	A. Khi đun nấu nhiệt độ sẽ tăng dần lên.
	B. Các nguồn nhiệt là tài nguyên vô tận không bao giờ hết.
	C. Nhờ có nhiệt mà ta phơi sấy được mau khô hơn.
	D. Chỉ có năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu.
Câu 10.(1đ) Điền tên các chất còn thiếu vào chỗ... để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
Động vật
Khí các-bô-níc
Khí ô -xi
	Hấp thụ	Thải ra
Câu 11.(1đ) Khi gõ trống, tại sao tai ta nghe được tiếng trống?
Câu 12.(1đ)Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn từ các loài vật sau: Ngô, rắn, vi khuẩn, chuột.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC CUỐI HỌC KỲ II – LỚP 4
NĂM HỌC 2016 - 2017
Câu 1.(1điểm) Khoanh vào ý D
Câu 2.(0,5điểm) Khoanh vào ý B
Câu 3.(0,5điểm) Khoanh vào ý A
Câu 4.(1điểm) Khoanh vào ý A
Câu 5.(0,5điểm) Khoanh vào ý B
Câu 6.(0,5điểm) Khoanh vào ý D
Câu 7.(1điểm) Khoanh vào ý C
Câu 8.(1điểm) Điền theo thứ tự Đ S 
Câu 9.(1điểm) Điền theo thứ tự Đ S Đ S
Câu 10.(1điểm) HS điền đúng
	Hấp thụ: nước, các chất hữu cơ trong thức ăn.
	Thải ra: nước tiểu, các chất thải.
Câu 10.(1điểm) Khi gõ trống, tại sao tai ta nghe được tiếng trống?
 Khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống vì: Khi mặt trống rung làm không khí xung quanh mặt trống rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi đến tai, không khí rung động sẽ tác động lên màn nhĩ và tai ta nghe được tiếng trống.
Câu 12.(1điểm)Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn từ các loài vật sau: Ngô, rắn, vi khuẩn, chuột.
	Vi khuẩn 	ngô
	Rắn 	chuột
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - Lớp 4
 Ma trận đề kiểm tra cuối học kì II, lớp 4
Mạch kiến thức, kĩ năng 
Số câu và số điểm
Mức 1 
Mức 2 
Mức 3 
Mức 4 
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV)
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
2. Nước Đại Việt thế kỉ XVI - XVIII
Số câu
2
2
Số điểm
2,0
2,0
3. Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 đến năm 1858)
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
4. Đồng bằng Nam Bộ
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,0
1,0
2,0
5. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
6. Vùng biển Việt Nam
Số câu
1
Số điểm
1,0
Tổng
Số câu
4
2
1
2
1
6
4
Số điểm
4,0
2,0
1,0
2,0
1,0
6,0
4,0
TRƯỜNG TH-THCS ANH HÙNG WỪU
 Họ và tên:.  
 Lớp: 4.
 Thứ  ngày . tháng 5 năm 2017 
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK II
 NĂM HỌC: 2016 -2017
 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4 
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) 
Điểm, nhận xét
Giáo viên coi thi
(ký tên)
 Giáo viên chấm thi
 (ký tên)
Phần I: LỊCH SỬ( 5 điểm)
Câu 1.(1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
 Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm mục đích gì?
 A. Phát triển kinh tế B. Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
 C. Bảo vệ chính quyền D. Chữ Nôm hay hơn chữ Hán.
Câu 2.(1đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
 Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
A. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực.
B. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên địch không tìm đến được.
C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục.
Câu 3.(1đ) Điền các từ ngữ ( khuyến nông, ruộng hoang, làng quê, tươi tốt) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp. 
 	Quang Trung ban bố “ Chiếu .................................”, lệnh cho dân đã từng bỏ ........................... phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ........................... . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại ......................... , làng xóm lại thanh bình.
Câu 4.(1đ) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5.(1đ) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
PHẦN II. ĐỊA LÍ (5 điểm)
Câu 1.(1đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
 Các dân tộc chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là:
 A. Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. 	B. Thái, Mông, Dao, Kinh.
C. Kinh, Ba-na, Hoa, Hơ Mông.	 D. Kinh, Châu ro.
Câu 2.(1đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
 Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
 A. Quảng Nam. 	B. Thừa Thiên - Huế. C. Hà Tĩnh.	 D. Thanh Hóa.
Câu 3.(1đ) Hãy điền vào ô chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
 a) Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ hai cả nước.
 b) Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 c) Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp, với những cồn cát và đầm phá.
 d) Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác đầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh.
Câu 4.(1đ) Vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối được nhiều? Tại địa phương em thích hợp trồng các loại cây công nghiệp nào?
	..	.
Câu 5.(1đ) Nêu vai trò của biển Đông đối với nước ta?
..
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ CUỐI HỌC KÌ II – LỚP 4
Năm học: 2016 - 2017
PHẦN I: Lịch sử (5 điểm)
Câu 1.(1đ) Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm mục đích gì?
B. Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. 
Câu 2.(1đ) Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục.
Câu 3.(1đ) Thứ tự các từ cần điền là: Khuyến nông, làng quê, ruộng hoang, tươi tốt.
Câu 4.(1đ) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
 Tổ chức lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ); Tổ chức lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về làng); Khắc tên người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở văn miếu để tôn vinh người có tài; Kiểm tra định kỳ trình độ của các quan để các quan phải thường xuyên học tập.
Câu 5.(1đ) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
 Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh: Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng cơ hội đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân.
PHẦN II: ĐỊA LÍ (5 điểm)
Câu 1.(1đ) Các dân tộc chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là:
 A. Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. 	
Câu 2.(1đ) Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
 B. Thừa Thiên - Huế. 
Câu 3.(1đ) Hãy điền vào ô chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
 S a) Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ hai cả nước.
 Đ b) Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 Đ c) Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp, với những cồn cát và đầm phá.
 S d) Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác đầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh.
Câu 4.(1đ) 	Người dân ỏ đồng bằng duyên hải miền Trung trồng lúa, lạc, mía và làm muối được nhiều là vì:
	- Đất phù sa tương đối màu mở, khí hậu nóng ẩm nên thuận lợi cho trồng lúa.
	- Có đất cát pha, khí hậu nóng thuận lợi cho việc trồng mía, lạc.
	- Nước biển mặn, nhiều nắng thuận lợi cho việc làm muối.
+ Tại địa phương em thích hợp trồng cây công nghiệp: Hồ tiêu, cà phê, cao su...
Câu 5.(1đ) Vai trò của biển Đông đối với nước ta là: 
- Biển Đông là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý.
- Biển Đông có vai trò điều hòa khí hậu.
- Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ky_ii_mon_tieng_viet_lop_4_nam.doc