Đề kiểm tra định kì năm học 2015 - 2016 môn: Toán 8 phần đại số chương III - Tiết: 55 thời gian làm bài 45 phút

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì năm học 2015 - 2016 môn: Toán 8 phần đại số chương III - Tiết: 55 thời gian làm bài 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì năm học 2015 - 2016 môn: Toán 8 phần đại số chương III - Tiết: 55 thời gian làm bài 45 phút
PHÒNG GD-ĐT CẨM GIÀNG
TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2015-2016
 MÔN: Toán 8 phần đại số chương III 
TIẾT: 55
Thời gian làm bài 45 phút
Dự kiến thời điểm kiểm tra: Tuần: 16 Thứ ngày 03/3/2016
I. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	Sử dụng hình thức tự luận
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
Cộng
Phương trình bậc nhất một ẩn 
Chỉ ra điều kiện của pt
Hiểu cách giải phương trình 
Biết đưa về ax+b=0
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
2
3,0
1
1,0
4
5,0 đ = 50%
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Biết giải PT
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2,0
1
2,0 đ = 20%
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Biết vận dụng lpt và gpt
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
3,0
1
3,0 đ = 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0-10%
3
6,0-60%
1
2,0-20%
1
1,0-10%
6
10 điểm-100%
Đề chẵn
Bài 1 : (6,0đ) 
 1. Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn: 
(2m – 1)x + 3 – m = 0
 2. Giải các phương trình sau
 a) 5x – 2 = 0 b) 7x - 4 = 3x + 12 c) d)
Câu 2 (3,0đ) Mẫu số của một phân số lớn hơn tử của nó là 15 đơn vị , nếu tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị ,thì được một phân số mới bằng .Tìm phân số cho ban đầu
Bài 3: (1,0 đ) Tìm m để phương trình (ẩn x ) sau vô nghiệm 
	 ( m-1) x -5 = 3x + 1	
Đề lẻ
Bài 1 : (6,0 đ) 
 1. Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn: 
(3m – 5)x + 1 – m = 0
2. Giải các phương trình sau
 a) 7x – 3 = 0 	b) 4x +3 = 2x – 9 c) d)
Bài 2 (3,0đ) .Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 12 đơn vị, nếu giảm cả tử và mẫu đi 3 đơn vị thì được phân số mới bằng Tìm phân số ban đầu	
Bài 3 (1,0 đ) Tìm m để phương trình (ẩn x ) sau vô nghiệm 
	 ( 2m-1) x -5 = x + 1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề chẵn
Câu 
Phần 
Nội dung
Điểm
1
6,0 đ
1.
1,0 đ
(2m – 1)x + 3 – m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn 
0,5
0,5
2.
a)
1,0 đ
5x –2 = 0 
0,5
Vậy S = 
0,5
b)
1,0đ
 7x - 4 = 3x + 12 
0,5
0,25
 Vậy S = 
0,25
c)
1,5 đ
0,5
0,25
0,25
0,25
 Vậy S = 
0,25
d)
1,5 đ
 . ĐK: 
0,25
0,25
0,25
0,25
 (thỏa mãn ĐKXĐ)
0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S= {3}
0,25
2
3,0 đ
Gọi x là tử số của phân số đã cho ban đầu (x Z)
0,5
Thì mẫu số của phân số ban đầu là x + 15 
0,25
Ta có phân số ban đầu là 
0,25
Khi tăng cả tử và mẫu lên 2 đơn vị ta được phân số mới là 
0,5
Theo bài ta có phương trình : 
0,5
0,25
0,25
 (thỏa mãn)
0,25
Vậy phân số ban đầu là 
0,25
3
1,0 đ
0,25
0,25
Phương trình vô ngiệm khi m – 4 = 0 
0,25
Vậy với m = 4 thì phương trình (m – 1)x – 5 = 3x+1 vô nghiệm
0,25
Đề lẻ
Câu 
Phần
Nội dung
Điểm
1
6,0 đ
1.
1,0 đ
(3m – 5)x + 1 – m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn 
0,5
0,5
2.
a)
1,0 đ
7x – 3 = 0 
0,5
Vậy S = 
0,5
b)
1,0 đ
4x + 3 = 2x – 9 
0,5
0,25
 Vậy S = 
0,25
c)
1,5 đ
0,5
0,25
0,25
0,25
 Vậy S = {4}
0,25
d)
1,5 đ
 . ĐK: 
0,5
0,25
0,25
0,25
 (thỏa mãn ĐKXĐ)
0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S ={3}
0,25
2
3,0 đ
Gọi x là tử số của phân số đã cho ban đầu (x Z)
0,5
Thì mẫu số của phân số ban đầu là x + 12 
0,25
Ta có phân số ban đầu là : 
0,25
Khi giảm cả tử và mẫu đi 3 đơn vị ta được phân số mới là 
0,5
Theo bài ta có phương trình : 
0,5
0,25
0,25
	 (thỏa mãn)
0,25
 Vậy phân số ban đầu là 
0,25
3
1,0 đ
0,25
0,25
Phương trình vô nghiệm 
0,25
Vậy với m = 1 thì phương trình (2m – 1)x – 5 = x +1 vô nghiệm
0,25
III. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 
- Ôn tập về Thứ tự trong Z và So sánh hai số hữu tỉ 
- Nghiên cứu trước bài : “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng’
 .Hết.
GIÁO VIÊN DUYỆT ĐỀ
( Ký và ghi rõ họ tên) 
 GIÁO VIÊN RA ĐỀ 
 ( Ký và ghi rõ họ tên) 
 Vũ Thị Huỳnh Nga
BGH KÝ DUYỆT ĐỀ
Tuần 27 Ngày soạn: 24/02/2016
Tiết 56 Ngày dạy: 02 /3/2016
CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức ( >; <; ) .
- Kĩ năng: Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Thái độ: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Năng lực hình thành: Tư duy, so sánh, tổng hợp, khái quát,...
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng có chia khoảng.
HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV, thước thẳng có chia khoảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy nêu Quan hệ thứ tự trong Z”
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV giới thiệu bài:
 Ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình mà các em sẽ được học trong chương IV.
 Qua chương IV , các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dáu giá trị tuyệt đối. Bài đầu tiên chúng ta học là : “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
-Khi so sánh hai số a và b, xảy ra những trường hợp nào?
-Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
GV yêu cầu HS quan sát trục số rồi trả lời: Trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số nào là số hữu tỉ? Số nào là số vô tỉ?
So sánh và 3? 
GV yêu cầu HS thực hiện ?1.
-Với x là số thực bất kỳ, hãy so sánh x2 và số 0? So sánh x2 và số 0?
-Với c là một số không âm ta viết thế nào?
-Nếu a không nhỏ hơn b ta viết thế nào?
-Nếu a không lớn hơn b ta viết thế nào?
HĐ 2: Bất đẳng thức.
GV giới thiệu về bất đẳng thức.
- Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức, chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức?
HĐ 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Cho biết BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2?
- Khi cộng 3 vào cả 2 vế của BĐT đó, ta được BĐT nào?
Sau đó Gv đưa hình vẽ minh họa.
Qua các ví dụ trên, em thấy liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có tính chất gì?
HS tự đọc ví dụ 2.
HS thực hiện ?3 và ?4 dưới sự hướng dẫn của GV.
GV nêu chú ý cho HS.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong 3 trường hợp sau:
a bằng b, ký hiệu a = b.
a nhỏ hơn b, ký hiệu a < b.
a lớn hơn b, ký hiệu a > b -2 -1,3 0 3
.
số hữu tỉ là: -2; -1; -1,3; 0; 3 . Số vô tỉ là:
So sánh và 3 thì < 3 vì 3 = ; mà 
 < hoặc điểm biểu diễn số nằm bên trái điểm 3 trên trục số.
?1. a) 1,53 -2,41 c) 
d)Vì 
Nếu c là một số không âm, ta viết c> 0.
Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết: a b.
- Với x là số thực bất kỳ. Ký hiệu x2 0
- Nếu a không lớn hơn b, ta viết a b.
2. Bất đẳng thức:
Ta gọi hệ thức dạng a b; a b;
a b )là bất đẳng thức, a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
 Ví dụ: -2 < 1,5 ; a + 2 < b- 1; 3x- 7 2x+ 5
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
- Khi cộng 3 vào cả 2 vế của bất đẳng thức 
-4 < 2 thì được BĐT -4 + 3 < 2 + 3
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 
-4 + 3
2+3
?2. a)Khi cộng - 3 vào 2 vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức 
 -4 - 3 < 2 - 3 hay 7 < - 1 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
b)Khi cộng số c vào cả 2 vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức cùng chiều -4 + c < 2 + c
*Tính chất: (SGK –Tr36)
Ví dụ 2: SGK
?3. Có - 2004 > - 2005
- 2004 + (- 777) > - 2005 + ( - 777)
theo tc liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
?4. Có < 3 ( Vì 3 = )
 + 2 < 3 + 2 + 2 < 5
*Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.
4.Củng cố: *Bài tập 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) -2 + 3 > 2. Sai Vì -2 + 3 = 1 mà 1 < 2 b) 6 <2(- 3). Đúng Vì 2.(- 3) = -6 
c) 4 + (-8) < 15 + (-8). Đúng Vì 4 < 15 nên theo t/c ta có 4 + (-8) < 15 + (-8). 
d) x2 + 1 1. Đúng Vì x2 0 
5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: -Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu thành lời). BTVN: 2, 3, 4 (SGK.Tr 37) + 1; 2; 3; 4 (SBT)- Đọc trước bài: “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_chuong_3_toan_8.doc