Câu 1. Bản vẽ kĩ thuật thường sử dụng những khổ giấy nào ?
A.A0, A1, A3, A4, A5.
B.A0, A3, A4, A5,A2.
C.A0, A1, A2, A4, A5.
D.A0, A1, A2, A3, A4.
Câu 2. Khi kích thước của vật thể bằng ½ kích thước hình biểu diễn đó là vẽ theo tỉ lệ nào ?
A.Tỉ lệ 2:2.
B.Tỉ lệ 1:2.
C.Tỉ lệ 2:1.
D.Tỉ lệ 1:1.
Câu 3. Dể vẽ đường gióng kích thước, đường kích thước ta sử dụng đường nét nào?
A.Nét liền đậm.
B.Nét liền mảnh.
C.Nét đút mảnh.
D.Nét gạch chấm mảnh.
Câu 4. Bản vẽ A0 có kích thước chiều rộng bao nhiêu?
A.842 mm.
B.853 mm.
C.846 mm.
D.841 mm.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Chủ đề Bài học Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian (ph) Số CH Thời gian (ph) Số CH Thời gian (ph) Số CH Thời gian (ph) Số CH Thời gian (ph) TN TL 1 Vẽ kĩ thuật 1. Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật 3 4,5 2 6 1 5 9 1 15,5 3,5 2. Hình chiếu vuông góc 4 6 3 9 1 10 25 5,5 3. Bản vẽ kĩ thuật 1 1,5 1 3 4,5 1,0 Tổng 8 12 6 18 1 10 1 5 14 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 30 45 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 16 45 100 KHUNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ MÔN CÔNG NGHỆ 8 Năm học: 2023 - 2024 TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Vẽ kĩ thuật Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật Nhận biết : - Gọi tên được các loại khổ giấy. - Nêu được một số loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. 1 1 1 Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. - Giải thích đươc tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1 1 Vận dụng cao: Giải thích các mối quan hệ giữa các tiêu chuẩn của bản vẽ; Nhận diện các tiêu chuẩn 1 2 Hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay Nhận biết - Trình bày khái niệm hình chiếu. - Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp 1 1 Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kĩ thuật. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kĩ thuật. 1 Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. Vận dụng cao Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. 3 Hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản Nhận biết: - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 1 1 Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 1 1 Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. 1 4 Bản vẽ chi tiết Nhận biết: - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 1 Vận dụng : - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước. 5 Bản vẽ lắp Nhận biết: - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. 1 Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng : - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. 6 Bản vẽ nhà Nhận biết: - Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà. Vận dụng : - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. Tổng 8 6 1 1 Họ và tên HS:..... Lớp:..SBD:.. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 TUẦN KT: 8 NGÀY KT.. MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 THỜI GIAN: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ĐIỂM ( Viết bằng số và bằng chữ) Số tờ Nhận xét của giáo viên ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau ghi vào khung bài làm. Câu 1. Bản vẽ kĩ thuật thường sử dụng những khổ giấy nào ? A. A0, A1, A3, A4, A5. B. A0, A3, A4, A5,A2. C. A0, A1, A2, A4, A5. D. A0, A1, A2, A3, A4. Câu 2. Khi kích thước của vật thể bằng ½ kích thước hình biểu diễn đó là vẽ theo tỉ lệ nào ? A. Tỉ lệ 2:2. B. Tỉ lệ 1:2. C. Tỉ lệ 2:1. D. Tỉ lệ 1:1. Câu 3. Dể vẽ đường gióng kích thước, đường kích thước ta sử dụng đường nét nào? A. Nét liền đậm. B. Nét liền mảnh. C. Nét đút mảnh. D. Nét gạch chấm mảnh. Câu 4. Bản vẽ A0 có kích thước chiều rộng bao nhiêu? A. 842 mm. B. 853 mm. C. 846 mm. D. 841 mm. Câu 5. Nét liền đậm có kích thước là bao nhiêu A. d = d/3 mm. B. d = d/2 mm. C. d = 0,5 mm. D. d = 0,25 mm. Câu 6. Hình nhận được nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng được gọi là gì? A. Hình chiếu bằng. B. Hình chiếu cạnh. C. Hình chiếu vuông góc. D. Hình chiếu đứng. Câu 7. Khi chiếu từ trái sang phải vào vật thể hình chóp đều ta sẽ nhận được A. hình chiếu cạnh có hình chóp. B. hình chiếu bằng có hình chữ nhật.. C. hình chiếu cạnh có hình tam giác D. hình chiếu đứng có hình tam giác. Câu 8. Khối tròn xoay được tạo thành khi A. ta quay nó một vòng. B. ta quay một hình phẳng quanh một cạnh cố định. C. ta quay chúng quanh trục. D. ta quay một hình quanh nó. Câu 9. Hình chiếu bằng có hướng chiếu như thế nào? A. Hướng chiếu từ trên xuống. B. Hướng chiếu từ trái sang phải. C. Hướng chiếu từ trước tới. D. Hướng chiếu bất kì. Câu 10. Vật thể có kích thước chiều dài 47mm, chiều rộng 28mm, chiều cao 52mm. Hình biểu diễn vật thể có tỉ lệ 2:1. Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu ? A. 94, 56, 106 mm. B. 94, 56, 104 mm. C. 104, 26, 24 mm. D. 24, 23, 26 mm. Câu 11. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết? (1) Khung tên, (2) Kích thước (3) Yêu cầu kĩ thuật (4) Hình biểu diễn A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (4); (3). C. (1); (3); (2); (4). D. (1); (4); (2); (3). Câu 12. Hình chiếu cạnh có vị trí như thế nào? A. Nằm bên dưới hình chiếu đứng. B. Nằm trên hình chiếu đứng. C. Nằm bên phải hình chiếu đứng. D. Nằm song song hình chiếu đứng và bằng. Câu 13. Hình chiếu cạnh của khối đa diện thể hiện kích thước nào của vật thể? A. Chiều rộng và chiều cao. B. Chiều rộng và chiều dài. C. Chiều dài và chiều cao. D. Chiều rộng, dài, cao. Câu 14. Bản vẽ lắp dùng để làm gì? A. Lắp đặt, vận hành và sửa chữa B. Lắp đặt, vận dành, làm mới. C. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra. D. Vận hành, làm mới và sửa chữa. II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 15. (2,0 điểm) Cho vật thể sau a. Hãy xác định hướng chiếu lên vật thể? b. Hãy vẽ các hình chiếu đứng, hình hiếu cạnh và hình chiếu bằng trên một bản vẽ theo tỉ lậ 1:2 Câu 16. (1,0 điểm) Căn cứ vào tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật được quy định về khổ giấy, Em hãy cho biết các khổ giấy có mối quan hệ về kích thước như thế nào? ****Hết**** BÀI LÀM. I, Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án II. Tự luận: (3,0 điểm) TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN VĂN HIỂN Họ và tên HS:..... Lớp:..SBD:.. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 TUẦN KT: 8 NGÀY KT.. MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 THỜI GIAN: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ĐIỂM ( Viết bằng số và bằng chữ) Số tờ Nhận xét của giáo viên ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau ghi vào khung bài làm. Câu 1. Tỉ lệ nào thể hiện kích thước thu nhỏ của hình biểu diễn so với kích thước vật thể? A. Tỉ lệ 2:1. B. Tỉ lệ 2:2. C. Tỉ lệ 1:2. D. Tỉ lệ 1:1. Câu 2. Để vẽ đường bao thấy, nhìn thấy khi vẽ bản vẽ kĩ thuật được quy định bằng đường nét nào ? A. Nét liền đậm. B. Nét liền mảnh. C. Nét đứt mảnh. D. Nét gạch chấm mảnh. Câu 3. Để ghi chữ số kích thước trên bản vẽ kĩ thuật được quy định ghi như thế nào ? A. Ghi trên đường gióng kích thước. B. Ghi bên cạnh đường kích thước. C. Ghi trên đường kích thước. D. Ghi dưới đường kích thước. Câu 4. Khổ giấy A4 có kích thước chiều dài là bao nhiêu? A. 298 mm. B. 297 mm. C. 295 mm. D. 299 mm. Câu 5. Nét liền mảnh có kích thước chiều rộng bằng bao nhiêu? A. 0,25 mm. B. 0,75 mm. C. 0,5 mm. D. 1,0 mm. Câu 6. Để có được hình chiếu đứng ta phải xác định hướng chiếu như thế nào? A. Hướng chiếu từ trền xuống vật thể. B. Hướng chiếu từ trái sang phải. C. Hướng chiếu từ trước tới vật thể. D. Hướng chiếu từ sau tới vật thể. Câu 7. Hình lăng trụ đều là hình thuộc khối hình học nào? A. Khối tròn xoay B. Khối đa diện C. Khối đa vật thể. D. Khối đa phẳng đều. Câu 8. Hình chiếu bằng có vị trí ở đâu trên một mặt phẳng so với các hình chiếu khác? A. Vị trí nằm bên trên hình chiếu đứng. B. Vị trí nằm phía dưới hình chiếu cạnh. C. Vị trí nằm bên cạnh hình chiếu đứng. D. Vị trí nằm bên dưới hình chiếu đứng. Câu 9. Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình gì? A. Hình nón cụt B. Hình trụ. C. Hình nón. D. Hình hộp chữ nhật. Câu 10. Một vật thể hình chữ nhật có chiều dài 44 mm, chiều rộng 26mm, chiều cao 18mm. Khi vẽ hình chiếu vật thể theo tỉ lệ 2:1 thì độ dài của chiều rộng tương ứng đo trên hình biểu diễn vật thể là bao nhiêu ? A. 52 mm. B. 13 mm. C. 22 mm. D. 36 mm. Câu 11. Khi tiến hành đọc bản vẽ nhà bước đọc kích thước được đọc ở bước nào ? A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4. Câu 12. Hình chiếu đứng có vị trí như thế nào so với hình chiếu cạnh ? A. Bên dưới hình chiếu cạnh. B. Bên trái hình chiếu cạnh. C. Bên trên hình chiếu cạnh. D. Sau hình chiếu cạnh. Câu 13. Hình chiếu của khối tròn xoay có đặc điểm gì sau đây? A. Hình chiếu là các hình giống nhau. B. Hình chiếu bằng đều là chữ nhật. C. Hình chiếu đều hình tròn. D. Hình chiếu mặt đáy của các khôi tròn xoay là hình tròn. Câu 14. Bản vẽ nhà dùng để làm gì? A. Dùng để thi công cửa. B. Dùng để thi công ngôi nhà. C. Dùng để thiết kế ngôi nhà. D. Dùng để sửa, lắp ngôi nhà. II. TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 15. (2,0 điểm) Cho vật thể sau. Hãy xác định hướng chiếu lên vật thể? Hãy vẽ các hình chiếu đứng, hình hiếu cạnh và hình chiếu bằng lên một bản vẽ theo tỉ lậ 1:2 Câu 16. (1,0 điểm) Căn cứ vào tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật được quy định về khổ giấy, Em hãy cho biết các khổ giấy có mối quan hệ về kích thước như thế nào? ****Hết**** BÀI LÀM. I, Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án II. Tự luận: (3,0 điểm) TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN VĂN HIỂN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ HỌC KÌ I - NĂM HỌC:2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Đề 1 D C B D C D C B A B D C A C Đáp án Đề 2 C A C B A C B D C A C B D B II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Đề 1, 2 Câu Nội dung Biểu điểm Câu 15 * Học sinh xác định đúng 3 hướng chiếu * Vẽ trục và cân đối khoảng cách các hình chiếu * Vẽ đúng kích thước các cạnh hình chiếu * Đúng hình dạng của các hình chiếu Lưu ý nếu sai một nội dung nào trong mỗi ý sẽ trừ 0,25 điểm 2,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 16 Mối quan hệ về kích thước của các khổ giấy là - Kích thước của khổ giấy đều lấy khổ giấy A0 làm chuẩn để tính kích thước các khổ giấy. - Chiều dài của khổ giấy sau sẽ bằng chiều rộng khổ giấy trước. - Chiều rộng của khổ giấy sau sẽ bằng chiều dài khổ giấy trước chia hai. - Khổ giấy trước sẽ gấp đôi khổ giấy sau. 1,0 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
Tài liệu đính kèm: