Đề kiểm tra cuối năm môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Đề 1

doc 20 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối năm môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Đề 1
Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Lớp: 4. MÔN: KHOA HỌC đề 1– LỚP 4
Trường Tiểu học NĂM HỌC: 2016-2017
Thời gian: 40 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
 *Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Âm thanh do đâu phát ra?
Do các vật va đập với nhau
Do các vật rung động
Do uốn cong các vật 
Câu 2: Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là:
Khí các-bô-níc
Khí ni-tơ
Khí ô-xi
Câu 3: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
Đẻ nhánh
Làm đòng
Chín
Câu 4: Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?
Khí các-bô-níc
 Khí ni-tơ
 Khí ô-xi
Câu 5: Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì?
Trao đổi chất
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ
Hô hấp
Câu 6: Các chuỗi thức ăn trong tự nhiên thường bắt đầu từ đâu?
Từ động vật
Từ thực vật
Từ các chất khoáng
Câu 7: Để sống và phát triển bình thường, động vật cần:
 A. Có đủ nước, ánh sáng và không khí.
 B. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn và không khí.
 C. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn.
Câu 8: Người ta phải bón thêm phân cho đất trồng nhằm cung cấp cho cây đủ
Các chất khoáng cần thiết.
Các chất đạm cần thiết.
Các chất béo cần thiết.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1: Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời chiếu sáng?
Câu 2: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
Câu 1:../0,5đ

{{
Câu 2:../0,5đ
Câu 3:/1đ
{
Câu 4:/1đ
Câu 5:/1đ
PHẦN LÀM BÀI CỦA HỌC SINH Đề 2
(Đánh dấu ´ vào c trước câu trả lời đúng nhất của câu 1 và câu 2)
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:
	c a. khói, khí độc, khí thải từ nhà máy.
	c b. bụi, khí độc, khí thải từ xe máy.
	c c. khói đốt rác, khói đun bếp, khí độc.
	c d. khói, khí độc, các loại bụi.
2. Trong tự nhiên, cây cần nhiều ánh sáng là:
	c a. cây lúa, cây ăn quả, cây lá lốt. 
	c b. cây ăn quả, cây lúa, cây gừng. 
	c c. cây lúa, cây ngô, cây ăn quả.
	c d. cây lấy gỗ, cây lúa, rong rêu.
3. Đánh dấu X cho những cây sống cần nhiều nước .
Sen
Thông
Bèo hoa dâu
Xương rồng
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào các ý sau đây:
c. Trong quá trình quang hợp thực vật hút khí các-bô-níc và thải khí ô-xi.
d. Quá trình quang hợp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
5. Dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang reo rồi thả vào chậu nước. Bạn nhỏ áp tai vào thành chậu. Bạn nhỏ nghe thấy gì?
Thí nghiệm chứng tỏ là âm thanh có thể
Câu 6: .../1đ
Câu 7: .../1đ
Câu 8: .../2đ
Câu 9: .../1đ
Câu 10:.../1đ
6. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B
A
B
Dây đồng, ống sắt
·
·
Vật dẫn nhiệt 
 Ghế gỗ, chén nhựa
·
Tôn lợp nhà, thìa nhôm
·
·
Vật cách nhiệt 
 Găng tay len, áo bông
·
 7. A.Hãy ghi tên phân loai theo thức ăn của các loài vật sau đây.
ăn .....................	 ăn .....................	ăn .....................	ăn .....................
B. Hãy kể tên hai con vật vốn có nguồn gốc ăn thit, về sau được con người nuôi dưỡng đã chuyển sang ăn tạp? 
8.Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
Hấp thụ
Thải ra
...
..
.
	..
Nêu các biện pháp tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
9. 
.
Vì sao con người rất quan tâm đến ô nhiễm không khí?
10.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC: Môn: Lịch sử và Địa lí – Lớp 4: NĂM HỌC: 2016 – 2017
Phần Lịch sử Đề 1
Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì?
a) Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc
b) Để bảo vệ trật tự xã hội
c) Để bảo vệ quyền lợi của vua
Câu 2: Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi?
 a) Bộ Lam Sơn thực lục
b) Bộ Đại Việt sử kí toàn thư
c) Dư địa chí 
d) Quốc âm thi tập
Câu 3: Điền các từ ngữ: (thanh bình, khuyến nông, ruộng hoang, làng quê) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:
Quang Trung ban bố “Chiếu .................................”, lệnh cho dân đã từng bỏ ........................... phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ........................... . Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại .........................
Câu 4: Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
a. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục
b. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực
c. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được
Câu 5: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc việc làm của nhà Hậu Lê?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần Địa lý Đề 2
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng 
Câu 6: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
a. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh và người chăm.
b. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
c. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh.
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
a. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm
b. Người dân cần cù lao động
c. Có nhiều đất chua, đất mặn
Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trồng để hoàn thành nội dung sau:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sôngĐây là thành phố và là trung tâm công nghiệp..của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất.., được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và..
Câu 9: Nối tên các thành phố ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
A	B
 Thành phố Hà Nội
Là thành phố lớn nhất cả nước
Thành phố Huế
Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long
Thành phố Hồ Chí Minh
Là thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới
 Thành phố cần Thơ
Lµ trung t©m chÝnh trÞ, v¨n ho¸,
 khoa häc vµ kinh tÕ cña c¶ níc.
Câu 10: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM : NĂM HỌC: 2016-2017: MÔN:LICH SỬ- ĐỊA LÍ –LỚP 4 Đề 3 
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM	 *Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào?
A. Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân bị bóc lột tàn tệ.
B. Vua quan chăm lo cho dân, kinh tế phát triển
C. Quân Minh xâm lược và bóc lột nhân dân.
Câu 2: Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
A. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực.
B. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được.
C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục.
Câu 3: Cuối năm 1788, Quang Trung kéo quân ra Bắc để làm gì?
A. Tiêu diệt chính quyền họ Lê, thống nhất giang sơn.
B. Tiêu diệt chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
C. Tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước.
Câu 4: Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên chúa giáo.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai ?
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN MÔN ĐỊA LÍ Đề 4
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản là những nghề chính của người dân ở:
A. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Đồng bằng Nam Bộ.
Câu 2: Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước?
A. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.
B. Có nhiều dân tộc sinh sống.
C. Nhờ các thần linh phù hộ cho được mùa.
Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nào của nước ta?
A. Sông Mê Kông.
B. Sông Sài Gòn.
C. Sông Đồng Nai.
Câu 4: Những vùng nào đánh bắt và nuôi trồng hải sản nhiều nhất ở nước ta?
A. Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam.
B. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ.
C. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Nam bộ.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
PHẦN LÀM BÀI CỦA HỌC SINH
LỊCH SỬ Đề 5
Câu 1. Những thành thị nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XVI-XVII là:
 (Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất) 
a.
Hội An, Hưng Yên, Phố Hiến.
c. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
b.
Thăng Long, Phố Hiến, Đà Nẵng.
d. Thăng Long, Hội An, Quãng Nam.
Câu 2. Hãy nối từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho thích hợp:
 A
B
Đúc đồng tiền mới
Chính sách văn hóa của Vua Quang Trung
Dịch chữ Hán ra chữ nôm
Chiếu khuyến nông
Chính sách kinh tế của Vua QuangTrung
Chiếu lập học
Câu 3. Em nêu nhận xét các câu sau: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống)
a.
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long.
b.
Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng.
c.
Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước.
d.
Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam.
Câu 4. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các ghi nhớ sau:
a.
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong, nông dân và binh lính được phép đưa cả gia đình vào Nam ............................................................
b.
Các trận thắng lớn trong chiến dịch đại phá quân Thanh là...
Câu 5. Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của Vua Quang Trung như thế nào?
	ĐỊA LÍ Đề 6
Câu 6. Biển Đông bao bọc các phía nào của đất nước ta? 
(Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất)
a.
phía Đông và phía Tây.
c.
phía Đông, phía Bắc.
b.
phía Tây và phía Nam.
d.
phía Đông, phía Nam và phía Tây Nam.
Câu 7A. Em nêu vai trò của biển đối với nước ta. 
B. Kể tên hai đảo hoặc hai quần đảo của nước ta mà em biết?
	Câu 8. A.Ghi chữ cái trước ý em chọn vào ô trống bên dưới cho thích hợp. 
là đồng bằng lớn nhất nước ta .
khô nóng, và thường bị hạn hán, bão lụt.
mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ rất thiếu nước ngot..
Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm là: 	,	,
B. Nhìn tranh và hãy giải thích cá được nuôi bè ở đồng bằng sông Cửu Long là như thế nào?
Câu 9. Điền từ thích hơp vào chỗ chấm nội dung sau đây. 
- Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ ..Bến sông nổi tiếng của thành phố Cần Thơ là .Nơi tạo ra nhiều giống lúa mới ở thành phố Cần Thơ là Nơi có vườn cò ở thành phố Cần Thơ là .
Câu10. A. Em nêu nhận xét các câu sau: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống)
a. Dãy núi Bạch Mã tạo ra sự khác biệt về khí hậu ở đồng bằng miền Trung.
b. Đồng bằng duyên hải Miền Trung là đồng bằng lớn nhất nước ta.
B. Cồn cát ven biển là nét đặc trưng của đồng bằng duyên hải miền Trung. Vì sao người dân nơi đây thường trồng phi lao ở các cồn cát?
B. Cồn cát ven biển là nét đặc trưng của đồng bằng duyên hải miền Trung. Vì sao người dân nơi đây thường trồng phi lao ở các cồn cát?
A/ KIỂM TRA ĐỌC: (10đ) Đề 1
I- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
II- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) (Thời gian 35 phút) 
 Đọc thầm bài: “Bốn anh tài (tt)” - SGK TV 4 - Tập 2 trang 17 và làm bài tập sau:
Bốn anh tài
(Tiếp theo)
	Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở. Nơi đây bản làng vắng teo, chỉ còn mỗi một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Thấy anh em Cẩu Khây kêu đói, bà cụ nấu cơm cho ăn. Ăn no, bốn cậu bé lăn ra ngủ. Tờ mờ sáng, bỗng có tiếng đập cửa. Biết yêu tinh đã đánh hơi thấy thịt trẻ con, bà cụ liền lay anh em Cẩu Khây dậy, giục chạy trốn. Cẩu Khây bèn nói:
Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy.
	Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dang ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngã cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. 
Từ đấy, bảng làng lại đông vui.
	Truyện cổ dân tộc Tày
 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1/ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai đầu tiên? (M1-0,5đ)
A. Yêu tinh
 B. Bà cụ
C. Ông cụ
D. Cậu bé.
Câu 2/ Tại sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? (M2-0,5đ)
 A.Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe 
 B. Vì anh em Cẩu Khây có tài năng phi thường
 C. Vì anh em Cẩu Khây có lòng dũng cảm
 D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 3/ Yêu tinh có phép thuật gì? (M1-0,5)
A. Phun lửa 
 B. Phun nước
 C. Tạo ra sấm chớp
 D. Biến hóa, tàng hình
Câu 4/ Bốn anh em Cẩu Khây làm gì để chống lại yêu tinh ?(M2-0,5đ)
Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc, Cẩu Khây nhổ cây, Lấy Tai Tát Nước khoét máng, Móng Tay Đục Máng tát nước. 
B. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc, Cẩu Khây nhổ cây, Lấy Tai Tát Nước tát nước, Móng Tay Đục Máng khoét máng.
C. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc, Cẩu Khây khoét máng, Lấy Tai Tát Nước tát nước, Móng Tay Đục Máng nhổ cây.
D. Nắm Tay Đóng Cọc nhổ cây, Cẩu Khây đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước tát nước, Móng Tay Đục Máng khoét máng.
Câu 5/ Tại sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? (M3-1đ)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6/ Bài đọc: “Bốn anh tài (tt)” ca ngợi ai, hành động gì? (M4-1đ)
Bài đọc “ Bốn anh tài ( tt) ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 
Câu 7/ Các từ gạch chân trong câu: “Con người lao động, đánh cá, săn bắn.” thuộc từ loại :(M1-0,5)
 A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ và danh từ D. Tính từ
Câu 8/ Câu tục ngữ nào có nghĩa : "Hình thức thường thống nhất với nội 
dung"?(M2-0,5đ)
Chết vinh còn hơn sống nhục.
Người thanh tiếng nói cũng thanh.
Trông mặt mà bắt hình dong.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 9/ Em viết một đoạn văn 2 đến 3 câu có sử dụng câu kể Ai là gì? nói về gia đình em. (M4) (1đ)
.
Câu 10/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu “Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đướp bọn trẻ”. (M3-1đ)
 - Chủ ngữ:.......................................................................................................
 - Vị ngữ:.........................................................................................................
-------------------------------------------------------
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
I. Chính tả: ( Nghe – viết) (2 điểm)
Bài: Sầu riêng
(từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ... đến tháng năm ta.) (Sách Tiếng Việt 4, tập 2 trang 34)
II. Tập làm văn (8 điểm)
Đề bài : Tả một loài cây mà em yêu thích.
Đọc thành tiếng: Đề 2
Đọc – hiểu:
Đọc thầm và làm bài tập sau: ĐI XE NGỰA
 Chiếc xe cùng con ngựa Cú của Anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.
 Theo Nguyễn Quang Sáng 
*Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau: 
1/ Ý chính của bài văn là gì?
Nói về hai con ngựa kéo xe khách. 
Nói về một chuyến đi xe ngựa. 
Nói về cái thú đi xe ngựa.
2/ Câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.”miêu tả đặc điểm con ngựa nào? 
Con ngựa Ô.
Con ngựa Cú.
Cả hai con. 
3/ Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô? 
Vì nó chở được nhiều khách.
Vì chạy nước kiệu của nó rất bền.
Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá.
4/ Vì sao tác giả rất thích thú đi xe ngựa của anh Hoàng?
Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không lấy tiền.
Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều khiển cả chiếc xe ngựa. 
Cả hai ý trên.
5/ Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi”. Thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể b. Câu khiến. c. Câu hỏi.
6/ Chủ ngữ trong câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều, thiệt dễ thương.” là những từ ngữ nào?
Cái tiếng vó của nó
Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường
Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều
7/ Câu “ Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa”. có mấy tính từ? (1 điểm)
a. Hai tính từ ( Đó là:)
b. Ba tính từ ( Đó là:)
c. Bốn tính từ ( Đó là:)
8/ Bài này có mấy danh từ riêng ?
Hai danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................)
Ba danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................)
Bốn danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................)
9/ Câu «  Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh ». trạng ngữ chỉ : 
Trạng ngữ chỉ nơi chốn 
Trạng ngữ chỉ thời gian.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
C. CHÍNH TẢ: Nghe- viết.
	Bài: Nghe lời chim nói. 
D. TẬP LÀM VĂN: 
 Đề bài: Em hãy tả một con vật nuôi mà em thích nhất.
I/ ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ( 7điểm ) Đề 3
PHẦN I: Đọc thầm bài: “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
 Ngày 20 tháng 9 năm 1519, từ cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha, có năm chiếc thuyền lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
 Vượt Đại Tây Dương, Ma- gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
 Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngot, đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
 Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.
 Những thuỷ thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thuỷ thủ còn sống sót cập bờ biển Tây Ban Nha.
 Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn, với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn thám hiểm đã hoàn thành sứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 Theo TRẦN DIỆU TẦN và ĐỖ THÁI
Câu 1: Đoàn thám hiểm do Ma-gien-lăng chỉ huy khởi hành từ đâu? (M1)
 	a. Châu Mĩ.
 	b. Châu Á.
 c. Châu Âu.
Câu 2: Đoàn thám hiểm do Ma-gien-lăng chỉ huy bắt đầu khởi hành vào ngày tháng nào? (M1)
20 / 7/1519.
 b. 20 / 9/1519.
 c. 20 / 8/1519.
Câu 3: Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ gì? (M1)
a. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
 b. Khám phá những loại cá mới sống ở đại dương.
c. Khám phá dưới đáy biển.
Câu 4: Khi trở về, đoàn thám hiểm còn bao nhiêu chiếc thuyền? (M2)
 	a. Không còn chiếc nào.
 b. 1 chiếc.
 	c. 2 chiếc. 
Câu 5: Đoàn thám hiểm gặp khó khăn khi hết thức ăn và nước ngọt ở đại dương nào? (M2)
 	a.. Đại Tây Dương.
 b. Thái Bình Dương
 	c. Ấn Độ Dương.
Câu 6: Đoàn thám hiểm đi vòng quanh thế giới hết bao nhiêu ngày? (M2)
 	a. Chưa đến một nghìn ngày.
 	b. Một nghìn ngày.
 	c. Hơn một nghìn ngày.
Câu 7: Vì sao đoàn thám hiểm chỉ với 18 thuỷ thủ còn sống sót trở về? (M2)
Vì họ bị chết đói và chết khát.
b. Vì họ giao tranh với dân đảo.
 c. Vì họ bị chết đói, chết khát và giao tranh với dân đảo.
Câu 8 : Đoàn thám hiểm đi vòng quanh thế giới bằng? ( M2)
 a. Đường thuỷ.
 b. Đường bộ.
 c. Đường hàng không.
Câu 9: Những hoạt động nào được gọi là thám hiểm? ( M3)
 a. Đi tìm hiểu về đời sống của người dân.
 b. Đi thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
 c. Đi chơi xa để xem phong cảnh.
Câu 10: Câu nào giữ được phép lịch sự? ( M3)
 a. Chiều nay, đón em nhé!
 b. Chiều nay, chị phải đón em đấy!
 c. Chiều nay, chị đón em nhé!
Câu 11: Đặt một câu cảm trong tình huống sau: Cô giáo ra một câu hỏi khó, cả lớp chỉ có một bạn trả lời được. (M3)
.
Câu 12: Em có cảm nhận gì về nhân vật Ma-gien-lăng? (M4) 
.
 ....................................................................................................................................
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết): 15 phút Con chuồn chuồn nước
 Từ Ôi chao!.... Đến tung cánh bay vọt lên.
TẬP LÀM VĂN: 25 phút
 Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ĐỀ 1
*Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng
Câu 1 (1 điểm) Trong các phân số sau, phân số tối giản là:	 (M1)
 	b. 
c. 	d. 
Câu 2 (1 điểm) Giá trị của chữ số 5 trong số 58 3624 là:	 	(M1)
a. 800 b. 8 000 c. 80 000 d. 800 000
Câu 3: Số thích hợp điền vào chỗ trống của: 2 yến 5 kg =...... kg là: (1 điểm)	 (M1)
a. 25 b. 2005 c. 250 d. 20005
Câu 4: (1 điểm) Phân số bằng phân số nào dưới đây	 (M2)
	a. b. c. 	d. 
Câu 5 (1 điểm) Kết quả của phép tính: là:	(M4)
a. 	 b. 	c. 	d. 
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 6 (1 điểm): Tìm x	(M2)
 a) b)
...........................................................................................................................................................................................................................
Câu 8 (1,5 điểm) Tính	(M3)	
a) .........................................................................................................................................
b) .......................................................................................................................................
c) ......................................................................................................................................
Câu 9 (1,5 điểm) Trường Tiểu học Bình An 3 có số học sinh Khá gấp 3 lần số học sinh Giỏi. Biết rằng số học sinh Khá nhiều hơn số học sinh Giỏi là 140 em. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh Giỏi và học sinh Khá?	(M3)	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 10 (1 điểm) Một hình chữ nhật có chiều dài là 24 mét, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.	(M2)	
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) ĐỀ 2
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Giá trị của chữ số 7 trong số 270 853 là:
 A. 70 B. 700 C. 7 000 D. 70 000
Câu 2: Số thích hợp ðiền vào chỗ chấm ðể = là: 
 A. 15 B. 21 C. 7 D. 5 
 Câu 3: Phân số bằng phân số nào dýới ðây:
	A. 	 B. 	 C. 	 D. 
 Câu 4: Số thích hợp ðiền vào chỗ chấm ðể 1m 12cm =..........cm là:
112 B. 1120 	 C. 1012	 D. 10120
 Câu 5: Trung bình cộng của 5 số là 15. tổng của 5 số ðó là:
A. 70 B. 75 C. 92 D. 90
 Câu 6: Trên bản ðồ tỷ lệ 1 : 200, chiều rộng phòng học của lớp em ðo ðýợc 3cm. Hỏi chiều rộng thật của phòng học ðó là mấy mét? 
	A. 9m B. 6m C. 8m D. 4m 
II. Phần tự luận (6 ðiểm)
Câu 1: (2 ðiểm) Ðặt tính rồi thực hiện phép tính:
 a) 143726 + 74834; b) 83765 – 36674; c) 359 x 147; d) 6426: 27
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: (1 ðiểm). Tìm x:
 a) x - = b) x := 
.............................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3: (2 ðiểm). 
 Một mảnh ðất hình chữ nhật có chu vi là 200m. Chiều dài bằng chiều rộng.
 Tính diện tích của mảnh ðất hình chữ nhật ðó.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_nam_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_hoc_2016_2017_de.doc