PHỊNG GD&ĐT VĨNH HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. KHỐI 2 TRƯỜNG TH TUYÊN BÌNH NĂM HỌC 2014 – 2015 Lớp: Hai /1...... ....... ........ Họ và tên: ............................................................................... Mơn kiểm tra: Tốn Ngày kiểm tra: 9/5/2015 Thời gian: 40 phút (khơng kể phát đề) Điểm Lời phê Chữ kí của GV Chữ kí giám khảo ĐỀ BÀI Câu 1. Nối mỗi số với cách đọc số đó: Câu 2. Khoanh tròn chữ đặt trước ý đúng: A. Số bé nhất có ba chữ số là: 111 B. Số bé nhất có ba chữ số là: 100 C. Số bé nhất có ba chữ số là: 990 D. Số bé nhất có ba chữ số là: 999 Câu 3. Nối phép tính với kết quả của phép tính đó: năm trăm hai mươi năm trăm linh hai chín trăm chín mươi chín chín trăm linh chín 502 520 909 999 3 x 5 36: 4 0 x 4 21: 3 7 15 0 9 ĐỀ CHÍNH Câu 4. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: x X 2 =12 Vậy: x = ? A. 10 B. 6 C. 14 Câu 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (......) A. 1km =..m B. 1m =.mm C. 2 cm + 7cm = .cm D. 8dm - 3dm = .dm Câu 6.a/ Hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Vậy chu vi hình tam giác là: A. 8 (cm) B. 12(cm) C. 12(dm) b/ Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình dưới đây để được 2 hình tam giác Câu 7. Đặt tính rồi tính a. 602 + 276 b. 896 - 324 c. 56 + 37 d. 100 - 84 .......................... .......................... ........................ .......................... .......................... .......................... ........................ .......................... .......................... .......................... ........................ .......................... Câu 8. Bài toán Một trường tiểu học có 265 học sinh gái và 223 học sinh trai. Hỏi trường tiểu học đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? Bài giải Chỗ sửa lỗi PHỊNG GD&ĐT VĨNH HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. KHỐI 2 TRƯỜNG TH TUYÊN BÌNH NĂM HỌC 2014 – 2015 Lớp: Hai / 1 ............... Họ và tên: ............................................................................... Mơn kiểm tra: Tiếng Việt (viết) Ngày kiểm tra: 8/5/2015 Thời gian: 40 phút (khơng kể phát đề) Điểm Lời phê Chữ kí của GV Chữ kí giám khảo I. CHÍNH TẢ: (nghe – viết) (khoảng 15 phút) Bài viết: Chiếc rễ đa tròn. Sách TV2, tập 2 – trang 107-108 Giáo viên đọc tựa bài và đoạn: “Nhiều năm sau... hình tròn như thế.” Bài viết: ........................................................................................................................................................... ĐỀ CHÍNH Chỗ sửa lỗi II. TẬP LÀM VĂN: (khoa ̉ng 25 phu ́t) Quan sa ́t a ̉nh Ba ́c Hồ được treo trong lớp ho ̣c, viết một đoạn từ 4 đến 6 câu về a ̉nh Ba ́c Hồ. Gợi ý: a. A ̉nh Ba ́c được treo ở đâu? b. Trông Ba ́c như thế na ̀o (râu tóc, vầng trán, đôi mắt,...)? c. Em muốn hứa với Bác điều gi ̀? Bài làm PHỊNG GD&ĐT VĨNH HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM. KHỐI 2 TRƯỜNG TH TUYÊN BÌNH NĂM HỌC 2014 – 2015 Lớp: Hai /1 ............. Họ và tên: ............................................................................... Mơn kiểm tra: Tiếng Việt (đọc) Ngày kiểm tra: 7 / 5 / 2015 Thời gian: 30 phút (khơng kể phát đề) Điểm Lời phê Chữ kí của GV Chữ kí giám khảo I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: ............. điểm. II. ĐỌC HIỂU: .............................. điểm. ĐỀ BÀI Đọc thầm bài Tập đọc sau: Tiếng chổi tre (Trích) Những đêm hè Những đêm đông Nhớ em nghe Khi ve ve Khi cơn giông Tiếng chổi tre Đã ngủ Vừa tắt Chị quét Tôi lắng nghe Tôi đứng trông Những đêm hè Trên đường Trần Phú Trên đường lặng ngắt Đêm đông gió rét Tiếng chổi tre Chị lao công Tiếng chổi tre Xao xác Như sắt Sớm tối Hàng me Như đồng Đi về Tiếng chổi tre Chị lao công Giữ sạch lề Đêm hè Đêm đông Đẹp lối Quét rác Quét rác Em nghe! Tố Hữu Dựa vào nội dung bài học, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất: 1. Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào? a. Vào ban ngày b. Vào buổi chiều c. Vào ban đêm ĐỀ CHÍNH 2. Những câu thơ nào sau đây tả vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ của chị lao công? a. Chị lao công/Đêm đông/Quét rác. b. Chị lao công/Như sắt/Như đồng. c. Tiếng chổi tre/Đêm hè/Quét rác. 3. Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ? a. Tả vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ của chị lao công. b. Ca ngợi chị lao công đã làm cho thành phố. c. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch, đẹp. 4. Cặp từ nào dưới đây có ý nghĩa trái ngược nhau: a. Đẹp – xinh b. Yêu – thương c. Trên – dưới 5. Dòng nào dưới đây nói lên phẩm chất của nhân dân ta a. Cao lớn, thông minh, rực rỡ. b. Anh hùng, thông minh, đoàn kết. c. Vui mừng, xinh đẹp, nhanh nhẹn. 6. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. a. Hai bên bờ sông b. Hoa phượng vĩ c. Nở đỏ rực 7. Em hãy viết một câu trong đó có từ” yêu thương”: ....
Tài liệu đính kèm: