Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 3 - Năm học: 2017- 2018

doc 27 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 3 - Năm học: 2017- 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán Lớp 3 - Năm học: 2017- 2018
TRƯỜNG
Họ và tên: ......................................................
Lớp:.3...........................
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
 NĂM HỌC: 2017- 2018
Môn: Toán – Lớp 3
Thời gian: 40 phút
Ngày kiểm tra: ..../...../ 2017
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A/ TRẮC NGHIỆM: 7 điểm
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7)
Câu 1: Đồng hồ chỉ : (M1 – 1đ)
 A. 10 giờ 10 phút	
 B. 10 giờ 19 phút
 C. 2 giờ 10 phút 
 D. 10 giờ 2 phút 
Câu 2: Giá trị của biểu thức 45 + 27 : 3 là: (M2 – 1đ)
 A. 24 B. 36 C. 54 D. 55
Câu 3 : 3m 8cm = .... cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: (M2 – 1đ)
 A. 38 B. 380 C. 308 D. 3800
Câu 4: Khung của một bức tranh là hình vuông có cạnh 50 cm. Hỏi chu vi của khung bức tranh đó bằng bao nhiêu mét? (M3 – 1đ)
200 m	C. 2 m
20 m	D. 2000 m
Câu 5: Hình MNPQ (Hình bên) có số góc vuông là: (M1 -1đ)
 A. 1 B. 2 N 
 C. 3 D. 4 M
 Q
Câu 6: Chu vi hình vuông có cạnh 5cm là : (M1 – 1đ) 
 A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm 
Câu 7 : Trong các số 24,51,62,77 số chia cho 5 có số dư lớn nhất là số nào? (M4 – 1đ)
24	B. 51	C. 62	D. 77 
Câu 8: Trong một phép chia có số chia là 8, thương bằng 24 và số dư là 7.Số bị chia là: 	(M3 – 1đ)
A. 199 	B. 119	C. 191	D. 991
PHẦN II : TỰ LUẬN
Câu 1: Đặt tính rồi tính: (M2 – 1đ)
 a) 106 x 8 b) 480 : 6
 .... .. 
 . . 
 . . 
Câu 2: Một cửa hàng có 104kg gạo, cửa hàng đã bán đi kg gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? (M3 -1 đ)
Bài giải
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 3 CUỐI HKI
I. Trắc nghiệm 
Câu 1: câu A (1đ)
Câu 2: câu C (1đ)
Câu 3: câu C (1đ)
Câu 4: câu C (1đ)
Câu 5 : câu B (1đ)
Câu 6 : câu D (1đ)
Câu 7 : câu A (1đ)
Câu 8 : câu A (1đ)
II. Tự luận:
Câu 1: (1đ)
- Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1,0 điểm
- Nếu chỉ ghi kết quả đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm
 a) 848 b) 80 
 Câu 2: (1đ) Bài giải
 Cửa hàng đã bán đi số gạo là: (0.25)
 104:4 =26(kg) (0.25)
 Cửa hàng còn lại số gạo là: (0.25)
 104- 26 = 78(kg) (0.25)
 Đáp số: 78 kg
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG GIANG
Họ và tên: ......................................................
Lớp:.3...........................
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
 NĂM HỌC: 2017- 2018
Môn: Toán – Lớp 3
Thời gian: 40 phút
Ngày kiểm tra: ..../...../ 2017
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A/ TRẮC NGHIỆM: 8 điểm
Câu 1:(1 điểm): Nối phép tính với số là kết quả đúng: (M1 – 1đ)
5 x 6
56
30
7 x 8
6
45 : 9
5
48 : 8
Câu 2: 7m 3 cm = ....... cm: (M2 – 1đ)
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
A. 73                               B. 703                         C. 10                         D. 4
Câu 3 : Kết quả phép chia 575 : 5 là: (M1 – 1đ)
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
 A. 125 B. 215 C. 511 D. 115
Câu 4: Hình bên cógóc vuông: (M2 – 1đ)
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
 A. 4 B. 5 
 C. 8 D. 6
Câu 5: Số lớn là 54; số bé là 6. Số lớn gấp mấy lần số bé ? (M1 – 1đ)
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
9 	C. 8
7	D. 6
Câu 6: Hình chữ nhật có chu vi là 24cm,chiều dài là 8cm.Hỏi chiều rộng dài bao nhiêu xăng-ti-mét ? (M3 – 1đ)
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 
A. 32 cm.                 B: 12 cm.              C. 4 cm.                D. 192 cm
Câu 7: Số a là số bé nhất mà (88 – a) ta được số chia hết cho 5 vậy a là số nào? (M4 – 1đ)
3	C. 4
5	D. 2
Câu 8: Giá trị của biểu thức: 210 + 39 : 3 là: (M3 – 1đ)
213	C. 232
223	D. 214
PHẦN II : TỰ LUẬN 
Câu 1: Đặt tính rồi tính: (M2 – 1đ)
 a) 105 x 8 b) 852 : 3
 .... .. 
 . . 
 . . 
Câu 2: Một cửa hàng bán gạo, buổi sáng bán được 345 kg gạo, buổi chiều bán bằng 1/3 số gạo bán buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki lô gam gạo? (M3 – 1đ)
 Bài giải
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 3 CUỐI HKI
I. Trắc nghiệm 
Câu:(1 điểm): Nối mỗi phép tính đúng (0.25đ)
5 x 6
56
30
7 x 8
6
45 : 9
5
48 : 8
Câu 2: câu B (1đ)
Câu 3: câu D (1đ)
Câu 4: câu B (1đ)
Câu 5 : câu A (1đ)
Câu 6 : câu C (1đ)
Câu 7 : câu A (1đ)
Câu 8 : câu B (1đ)
II. Tự luận:
Câu 1: (1đ)
- Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1,0 điểm
- Nếu chỉ ghi kết quả đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm
 a) 840 b) 284 
Câu 2: (1đ) Bài giải
 Cửa hàng đã bán đi số gạo là: (0.25)
 104:4 =26(kg) ( 0.25)
 Cửa hàng còn lại số gạo là: (0.25)
 104- 26 = 78(kg) ( 0.25)
 Đáp số: 78 kg
BEN DINH PRIMARY SCHOOL
Full name: .................................................
Class: 3 
 THE FIRST TERM TEST
SCHOOL YEAR 2017-2018
SUBJECT: ENGLISH - GRADE 3
TIME: 35 minutes 
Marks 
 Listening
Reading and writing
Speaking
 Comments
PART 1: LISTENING 
Question1. Listen and number. (1 pt) 
B. 
 A. B.
 C. D.
Question 2. Listen and write T (True) or F ( False).(1pt)
May I come in? Yes, you can. ..
May I open the book? Yes, you can ..
May I stand up? No, you can’t .
May I go out? Yes, You can ..
Question 3. Listen and tick. (1 pt) 
1. a
	 b
2. a
3
a 
	 b
	 b
4. a
 b
Question 4. Listen and complete. (1pt) 
 (1) ______, I’m Mai. What’s your name? My name’s (2) ________.How old are you? I’m (3) ______ years old. What colour is your school bag? It’s (4) _______.
PART II: READING AND WRITING 
Question 5. Read and match.(0.75pt)
1.This is a
a.books
2.Those are
b. pen
3.Is the library big
c. Yes, it is
Question 6. Look, read and write Yes or No .(1.25pt)
This is a pen. ____ 
That is a desk. ____
Is it a book? – Yes, it is. ____
These are my pencil sharpeners. _____ 
Those are pencil cases ______
Question 7. Look at the pictures. Look at the letters. Write the words .(1 pt)
0. n p e
à
p e n
1. r b e u b r
à
_ _ _ _ _ _ 
2. o l s h o c 
à
_ _ _ _ _ _ 
3. o k o b
à
_ _ _ _ 
4. r i b y l a r
à
_ _ _ _ _ _ _
Question 8. Fill in each gap with a suitable word from the box .(1pt)
pens
school bag
are
aren’t
my
Mai: Hello! My name is Mai.
Tony: Hello! Nice to meet you. (0) My name is Tony. Is this your (1) ________?
Mai: Yes, it is.
Tony: And (2) __________ these your pencils?
Mai: No, they (3) __________.
Tony: And are those your (4) __________?. Mai: Yes, they are.
MA TRẬN HKI MÔN ANH VĂN 3-2017-2018
Kỹ năng
Nhiệm vụ đánh giá/kiến thức cần đánh giá
Mức/Điểm
Tổng số câu, số điểm, tỷ lệ %
Nghe
M1
M2
M3
M4
16 câu
4 điểm
40%
Listen and number
2
0,5đ
1
0,25đ
1
0,25đ
Listen and write (T) or (F)
1
0,25đ
1
0,25đ 
1
0,25đ
1
0,25đ
Listen and complete
1
0,25đ
1
0,25đ 
1
0,25đ
1
0,25đ
Đọc
Read and match
1
0,25đ
1
0,25đ
1
0,25đ
8 câu
2 điểm
20%
Look, read and write Yes or No .
2
0,5đ
1
0,25đ
1
0,25đ
1
0,25đ
Viết
Look at the pictures and the letters. Write the words
1
0,25đ
1
0,25đ
1
0,25đ
1
0,25đ
8 câu
2 điểm
20%
Fill in each gap with a suitable word from the box .
1
0,25đ
1
0,25đ
2
0,25đ
1
0,25đ
Nói
Getting to know each other
1
0,25đ
2
0,5đ
8 câu
2 điểm
20%
Talking about familiar object
2
0,75đ
1
0,25đ
Describing the picture
1
0,25đ
1
0,25đ
Tổng
10-27%
10-27%
11-30%
6-16%
KEY FOR TEST – GRADE 3
Question
Answer
Point
Total
1
1.d 2.c 3.b 4.a
0.25/ each
1
2
1. T 2.T 3.F 4.F
0.25/ each
1
3
1.a 2.a 3.a 4.b
0.25/ each
1
4
1. hi 2. Nam 3. ten 4.red
0.25/ each
1.25
5
1.b 2a 3c
0.25/ each
0.75
6
1. Y 2. Y 3.N d.Y e. N
0.25/ each
1.25
7
1. rubber 2.school 3. Book 4.library.
0.25/ each
1
8
. school bag 2. are 3.aren’t 4.pens
0.25/ each
1
 MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KỲ I - LỚP 3
PHẦN ĐỌC HIỂU - NĂM HỌC 2017 – 2018
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản 
Số câu
3
2
1
6 câu
Câu số
1,3,4
2,5
6
2
Kiến thức Tiếng Việt
Số câu
1
1
1
3 câu
Câu số
7
8
9
Tổng số 
TS câu
3 câu
3 câu
2 câu
1 câu
9 câu
TS điểm
1.5 điểm
1.5 điểm
2 Điểm
1 điểm
6 điểm
Trường: .... ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP 3
Họ và tên HS: .. NĂM HỌC: 2017 - 2018 
Lớp: MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: 75 PHÚT 
 (Không kể thời gian kiểm tra đọc thành tiếng) 
 Ngày kiểm tra: . tháng  năm ... 
Điểm
Nhận xét của thầy cô
.....
 Phần I: Kiểm tra đọc (10 điểm):
1. Đọc thành tiếng (4 điểm): 
* Nội dung: Bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
+ Giọng quê hương
+ Đất quý, đất yêu.
+ Nắng phương Nam.
+ Người con của Tây Nguyên.
+ Người liên lạc nhỏ.
+ Hũ bạc của người cha.
+ Đôi bạn.
+ Mồ Côi xử kiện.
* Thời lượng: Khoảng 60 tiếng/ phút.
2. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm): 35 phút
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. 
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. 
(Theo Vũ Tú Nam )
Câu 1: Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Mùa xuân.
B. Mùa hạ. 
C. Mùa thu
D. Mùa đông.
Câu 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Ngọn lửa hồng.
B. Ngọn nến trong xanh.
C. Tháp đèn.
D. Cái ô đỏ
Câu 3: các loài chim làm gì trên cậy gạo ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Làm tổ.
B. Bắt sâu.
C. Ăn quả.
D. Trò chuyện ríu rít. 
Câu 4: Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Đỏ chon chót
B. Đỏ tươi.
C. Đỏ mọng.
D. Đỏ rực rỡ.
Câu 5: Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào ?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Trở lại tuổi xuân.
B. Trở nên trơ trọi. 
C. Trở nên xanh tươi.
D. Trở nên hiền lành.
Câu 6: Em thích hình ảnh nào trong bài văn nhất? Vì sao ?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Là gì?
B. Làm gì?
C. Thế nào?
D. Khi nào?
Câu 9: Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về cây gạo
PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
A. Chính tả nghe - viết (5 điểm) – 15 phút : Bài "Vàm Cỏ Đông" (TV3 - Tập 1 / Tr.106)
Viết 2 khổ thơ cuối của bài.
B. Tập làm văn (5 điểm) – 25 phút.
Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM:
Phần I: 
1. Đọc thành tiếng (4 điểm): 
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
2. Đọc hiểu:
Câu 1: A. Mùa xuân.(0,5 điểm)
Câu 2: C. Tháp đèn.(0,5 điểm)
Câu 3: D. Trò chuyện ríu rít. (0,5 điểm)
Câu 4: C. Đỏ mọng.(0,5 điểm)
Câu 5: D. Trở nên hiền lành. (0,5 điểm)
Câu 6: (1 điểm) Nêu được hình ảnh mình thích: 0, 5 điểm; Giải thích được lý do: 0, 5 điểm.
Câu 7: C. Ai thế nào? (1 điểm)
Câu 8: B. Làm gì? (1 điểm)
Câu 9: (1 điểm) Đặt đúng câu theo mẫu. Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
Ví dụ: Cậy gạo là loại cây cho bóng mát
Phần II: (10đ)
 1. Chính tả: 4 điểm
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm
	2. Tập làm văn: 6 điểm
- Nội dung (ý) (3 điểm): Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
- Kỹ năng (3 điểm):
+ Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm.
+ Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
+ Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm
TRƯỜNG TH Trà vong C
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I NĂM 2017 - 2018
Môn thi: Tiếng Việt
Lớp: 3
(Thời gian làm bài 40 phút, không kể thời gian chép đề)
I./ Phần đọc: (10 đ)
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 50 tiếng/ phút và trả lời một câu hỏi một trong các bài tập đọc sau:
1. Nắng phương nam (TV 3 tập 1 trang 94)
2. Luôn nghĩ đến miền Nam (TV 3 tập 1 trang 100)
3. Người con của Tây Nguyên (TV 3 tập 1 trang 103)
4. Cửa Tùng (TV 3 tập 1 trang 109)
5. Người liên lạc nhỏ (TV 3 tập 1 trang 112)
6. Hũ bạc của người cha (TV 3 tập 1 trang 121)
7. Đôi bạn (TV 3 tập 1 trang 130)
II. Đọc hiểu (7 điểm)
* Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? 
a. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
b. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
c. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? 
a. Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực.
b. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe.
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào? 
a. Một dòng sông.
b. Một tấm vải khổng lồ.
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động? 
a. Thuyền
b. Thổi
c. Đỏ
5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?
a. Cửa Tùng..
b. Có ba sắc màu nước biển
c. Nước biển.
Câu 6: Tìm gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp." 
 Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp
Câu 7: Đặt 1 câu theo mẫu câu “ Ai làm gì ?”
II. Phần viết (10 điểm)
1. Chính tả ( 5 đ ) )
Nghe viết bài “Vầng trăng quê em” (Tiếng việt lớp 3,tập 1,trang 142 )
2. Tập làm văn (5 điểm)
- Đề: Em hãy viết một bức thư ngắn thăm hỏi người thân.
+ Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày...tháng...năm...
+ Lời xưng hô với người nhận thư (ông, bà, chú, bác...)
+ Nội dung thư (4- 5 dòng): Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư. Lời chúc và hứa hẹn...
+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.
ĐÁP ÁN
I/ Phần đọc đạt (10 đ )
I/ Đọc to rỏ đúng từ .ngừng nghỉ đúng dấu câu đạt (3đ)
- Đọc không đạt các yêu cầu trên đạt từ (2 – 1 đ)
II/ Thực hành và trả lời (7 đ )
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? (1 điểm)
a. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? (1 điểm)
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào? (1 điểm)
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động? (1 điểm)
b. Thổi
5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? (1 điểm)
a. Cửa Tùng.
Câu 6: Tìm gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp." (1 điểm)
Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp 
Câu 7: Đặt câu "Ai làm gì?" (1 điểm)
Tùy theo học sinh đặt câu hoàn chỉnh để giáo viên chấm
 II. Phần viết (10 điểm)
1. Chính tả ( 5 đ ) Học sinh viết sai 3 lỗi trừ 1 điểm
2. Tập làm văn: 5 điểm
- Học sinh viết đảm bảo các yêu cầu sau đạt 5 điểm:
+ Viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu ở đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
- Các trường hợp khác GV xem xét và bớt điểm cho phù hợp.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
Năm học: 2017 – 2018
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
Trả lời câu hỏi dựa vào nội dung bài đọc bài: Cửa Tùng
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
1đ
1đ
1đ
3đ
Kiến thức kỹ năng Luyện từ & Câu: Đặt câu theo mẫu “ Ai làm gì?, điển dấu phẩy
Số câu
1
1
1
1
2
2
Số điểm
1đ
1đ
1đ
1đ
2đ
2đ
Tổng
Số câu
1
2
2
1
1
5
2
Số điểm
1đ
2đ
2đ
1đ
1đ
5đ
2đ
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
Môn: Tiếng việt - LỚP 3
Thời gian: 70 phút
Phần I : ĐỌC 
1) Đọc thành tiếng : (5 điểm) 
- HS bốc thăm chọn và đọc một đoạn khoảng 70 tiếng trong các bài sau : 
Bài 1 : Vàm Cỏ Đông - 2 khổ đầu 
- Trả lời câu hỏi 1 hoặc 2(SGK TV3/Tập 1 trang 106)
Bài 2 : Một trường Tiểu học ở vùng cao - Từ đầu đến ở cùng học sinh 
- Trả lời câu hỏi 2(SGK TV3/Tập 1- trang 118)
Bài 3 : Nhà bố ở - 3 khổ thơ sau
 - Trả lời câu hỏi 3 hoặc 4(SGK TV3/Tập 1- trang 124)
Bài 4 : Ba điều ước 
- Từ đầu đến Rít bỏ cung điện ra đi - Trả lời câu hỏi 4 (SGK TV3/Tập 1- trang 133) 
 2) Đọc hiểu: (5 điểm) 
Vệ sĩ của rừng xanh
Đại bàng ở Trường Sơn có hai loại phổ biến: loại long đen, mỏ vàng, chân đỏ và loại long màu xanh cánh trả, mỏ đỏ, chân vàng.
Mỗi con đại bàng khi vỗ cánh bay lên cao nhìn giống như một chiếc tàu lượn. Nó có sải cánh rất vĩ đại, dài tới ba mét. Và cũng phải nhờ sải cánh như vậy, nó mới có thể bốc được thân hình nặng gần tới ba chục cân lên bầu trời cao.
Cánh đại bàng rất khỏe, bộ xương cánh tròn dài như ống sáo và trong như thủy tinh. Lông cánh đại bàng dài tới bốn mươi phân, rất cứng. Và chân giống như đôi móc hàng cần cẩu, những móng vuốt nhọn của nó có thể cào bong gỗ như ta tước lạt giang vậy.
Hình ảnh của đại bàng trở thành biểu tượng của lòng khát khao tự do và tinh thần dũng cảm của người dân miền núi.
*Dựa vào nội dung bài đọc , hãy khoanh vào chữ cái đặt trước mỗi câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Loài chim đại bàng được nói đến trong bài sống ở đâu? (M1 - 0,5 đ)
	a. Trường Sơn	b. Ở miền núi	c. Ở trên biển	d. Ở trên bầu trời
Câu 2: Mỗi con đại bàng vỗ cánh bay lên cao nhìn giống cái gì? (M2 - 0,5 đ)
	a. Như ống sáo	b. Như móc hàng cần cẩu	c. Như một chiếc tàu lượn
Câu 3: Tìm và viết lại chi tiết cho thấy chân đại bàng rất khỏe! ( M3 - 0,5 đ)
..
Câu 4: Vì sao hình ảnh của đại bàng trở thành biểu tượng của lòng khát khao tự do và tinh thần dũng cảm của người dân miền núi? ( M4 - 0,5 đ)
..
..
Câu 5: Từ nào không dùng ở miền Bắc trong các từ: mẹ, bố, tui, nó (M1 - 0,5 đ)
 a. mẹ b. bố c.tui d. nó
Câu 6: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào trong câu : ( M2 - 0,5 đ)
	Lông cánh đại bàng dài tới bốn mươi phân, rất cứng.
Câu 7: Phần nào có từ không cùng nhóm với các từ khác: ( M3 - 0,5đ)
a. cánh đồng, đình làng, cây đa, thanh bình
b. chạy, đi, bay, bò
c. vui vẻ, buồn bã, giận dữ
Câu8: Xác định kiểu so sánh trong các câu sau: ( M3 - 1 đ)
a. Những bông phượng nở rực như ngàn con bướm thắm.-> Kiểu so sánh.
b. Thỏ nhanh hơn Rùa nhiều nhưng khi chạy đua Rùa lại chiến thắng.-> Kiểu so sánh
Câu 9: Điền dấu phẩy cho phù hợp: ( M2 - 0,5đ)
 Chú chim non tập bay tập nhảy quanh quẩn bên chim mẹ.
B. KIỂM TRA VIẾT
	1. Chính tả: (5 điểm) Nghe - viết: 
Thiên nhiên tươi đẹp
Trời xanh biếc, có vài đám mây đủng đỉnh bay, giống hệt như những chiếc thuyền buồm khoan thai lướt trên mặt biển. Ven rừng, hàng vạn con bướm vàng bay phấp phới như muốn đua với khách đi đường, như để làm cho phong cảnh thiên nhiên càng thêm màu, thêm vẻ. Mấy chú bé cưỡi trâu hát vang những bài hát vui nhộn.
Tập làm văn: (5 điểm): Hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 9 câu kể về một cảnh đẹp của đất nước
A/ PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
* Đọc thành tiếng: 5 điểm
 Cho điểm:
+ Đọc đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu: 2đ 
+ Đọc đúng tiếng, từ: 1đ ( sai 4 tiếng trừ 1đ, sai 1 tiếng trừ 0,25đ)
+ Ngắt nghỉ đúng ở dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: 1đ
+ Trả lời đúng câu hỏi: 1đ
 * Đọc hiểu: 5 điểm 
Câu 1: Loài chim đại bàng được nói đến trong bài sống ở đâu? (M1 - 0,5 đ)
	a. Trường Sơn	
Câu 2: Mỗi con đại bàng vỗ cánh bay lên cao nhìn giống cái gì? (M2 - 0,5 đ)
	c. Như một chiếc tàu lượn
Câu 3: Tìm và viết lại chi tiết cho thấy chân đại bàng rất khỏe! ( M3 - 0,5 đ)
 chân giống như đôi móc hàng cần cẩu, những móng vuốt nhọn của nó có thể cào bong gỗ như ta tước lạt giang vậy 
Câu 4: Vì sao hình ảnh của đại bàng trở thành biểu tượng của lòng khát khao tự do và tinh thần dũng cảm của người dân miền núi? ( M4 - 0,5 đ)
 Đại bàng mạnh khỏe, bay tự do trên bầu trời, dũng cảm..
Câu 5: Từ nào không dùng ở miền Bắc trong các từ: mẹ, bố, tui, nó (M1 - 0,5 đ)
	c.tui 
Câu 6: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào trong câu : ( M2 - 0,5 đ)
	Lông cánh đại bàng dài tới bốn mươi phân, rất cứng.
Câu 7: Phần nào có từ không cùng nhóm với các từ khác: ( M3 - 0,5đ)
a. cánh đồng, đình làng, cây đa, thanh bình
Câu8: Xác định kiểu so sánh trong các câu sau: ( M3 - 1 đ)
a. Những bông phượng nở rực như ngàn con bướm thắm.-> Kiểu so sánh ngang bằng
b. Thỏ nhanh hơn Rùa nhiều nhưng khi chạy đua Rùa lại chiến thắng.-> Kiểu so sánh hơn kém
Câu 9: Điền dấu phẩy cho phù hợp: ( M2 - 0,5đ)
 Chú chim non tập bay, tập nhảy, quanh quẩn bên chim mẹ.
B/ PHẦN KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
 1. Chính tả: 5 điểm 
 	Cho điểm:
+ Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Đúng tốc độ, đúng chính tả: 3 điểm.
- Trình bày sạch đẹp: 1 điểm
- Lưu ý: 1 lỗi trừ 0.25 điểm 
- Những lỗi sai giống nhau trừ 1 lần điểm.
2. Tập làm văn: 5 điểm 
- Học sinh viết đoạn văn ngắn (7- 10 câu) kể về một cảnh đẹp của đất nước.
* Cho điểm:
+ Nội dung: 2.5đ
HS viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài, có câu mở đoạn và kết đoạn.
+ Kĩ năng: 2.5đ
Kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 0.5đ
Kĩ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt: 1.5 đ
Sáng tạo: 0.5đ
* Lưu ý: Những bài văn viết quá số câu theo quy định thì không cho điểm tối đa. GV linh hoạt trừ điểm cho phù hợp.
------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_3_nam_hoc_2017_2018.doc