Đề kiểm tra chương III năm học : 2015 - 2016 môn : Đại số lớp : 8

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III năm học : 2015 - 2016 môn : Đại số lớp : 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương III năm học : 2015 - 2016 môn : Đại số lớp : 8
TRƯỜNG THCS 2 XÃ HÒA THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Năm học : 2015- 2016
Môn :
ĐẠI SỐ 
Lớp :
8
Tiết PPCT
66
Người ra đề :
VI HÙNG SƠN
Tổ chuyên môn:
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS trong chương IV, chủ yếu về các nội dung:
 + Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.
 + Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 + Bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 + Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2.Kỹ năng:
 - Rèn cho HS kỹ năng tính toán
3.Thi độ: - Rèn tính cẩn thận, tính trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Gv: Đề kiểm tra.
 - Hs: bút, thước, máy tính bỏ túi.
III.NỘI DUNG :
ĐỀ 1 :
1.Ma trận nhận thức :
TT
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Số
tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm 10
Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (14 tiết)
14
1
§1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
§2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 
3
27
2
54
2,0
2
§3. 4 Bất phương trình một ẩn.
4
50
3
150
5,5
3
§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
1
23
3
69
2,5
 Kiểm tra chương.
8
100
273
10,0
2. Ma trận đề:
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm 
1
2
3
4
§1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
§2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 
2
2
2.0
§3. 4 Bất phương trình một ẩn.
1
 2
2
 4
6.0
§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
1
2
2.0
Cộng Số câu
Số điểm
1
 2
2
 4
2
2
1
2
5
10
 + Số lượng câu hỏi tự luận là 4 + Số câu hỏi mức nhận biết là 1
+ Số câu hỏi mức thông hiểu là 1 + Số câu hỏi mức vận dụng là 2
3.Bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi, bài tập:
Câu 1. Giải các bất PT
Câu 2. PT có dấu GTTĐ
4. Đề bài:
Câu 1: (8 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 3x + 5 < 17;
b) 5x + 3 ≥ x – 9; 
c) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6); 
d) . 
Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình: .5. Đáp án – biểu điểm:
Câu 
Nội dung
Điểm
Câu 1
(8điểm)
a) 3x + 5 < 17
 Û 3x < 17 – 5 
 Û 3x < 9
 Û x < 3
Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số: 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
b) 5x + 3 ≥ x – 9
 Û 5x – x ≥ – 9 – 3 
 Û 4x ≥ - 12 
 Û x ≥ - 3 
 Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số: 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
c) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6)
 Û 3x – 2x – 2 > 5x + 4x – 24 
 Û 3x – 2x – 5x – 4x > - 24 + 2 
 Û - 8x > - 22
 Û x < 
Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số: 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số: 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
Câu 2
(2điểm)
 khi 3x – 1≥ 0 hay 
 khi 3x – 1£ 0 hay 
+ Giải phương trình: 3x – 1 = 5 – x khi 
 Tìm được : (thỏa ĐK)
+ Giải phương trình –(3x – 1) = 5 – x khi 
 Tìm được : x = - 2 (thỏa ĐK)
+ Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là: 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
ĐỀ 2:
Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề:
Bất đẳng thức
Bất đẳng thức
Số câu hỏi:
Số điểm:
Tỷ lệ:
2
2
20%
2
2 
20%
Chủ đề:
Giải bất phương trình
Giải bất phương trình
Số câu hỏi:
Số điểm:
Tỷ lệ:
4
6 
50%
1
1 
10%
5
7 
60%
Chủ đề:
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Số câu hỏi:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1
1 
10%
1
1 
10%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỷ lệ:
6
8
80%
2
2
20%
8
10.0
100%
2. Bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi, bài tập:
Câu 1: Cho m>n. So sánh 3m với 3n; 5m	 – 2 với 5n – 2.
Câu 2: Giải các BPT, biểu diễn tập nghiệm trên trục số (BPT đơn giản).
Câu 3: Tìm giá trị x thỏa mãn yêu cầu đề bài cho sẵn.
Câu 4: Giải các BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Đề bài:
Câu 1.(2 điểm): Cho m > n. Hãy so sánh:
 a)	3m với 3n;	b) 5m	 – 2 với 5n – 2.
Câu 2.(3 điểm): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 a)	2x – 9 0;	b) 3(2 – x) < 2 – 5x 
Câu 3(3 điểm): Tìm x sao cho:
 a)	Giá trị của biểu thức: nhỏ hơn giá trị của biểu thức: x + 1;
 b) 	Giá trị của biểu thức: lớn hơn giá trị của biểu thức: 
Câu 4. (2 điểm): 
Giải phương trình sau: .
Tìm các số m để tích hai phân thức và âm?
4. đáp án- Biểu điểm:
BÀI
ĐÁP ÁN
BIỂU
 ĐIỂM
Bài 1
(2 điểm)
a) Ta có m > n nên: 3m > 3n (Nhân 2 vế của bđt với 3) 
b) Ta có m > n nên: 5m > 5n (Nhân 2 vế của bđt với 5)
 5m + (–2) > 5n + (–2) (Cộng 2 vế của bđt với –2) 
 5m – 2 > 5n – 2
Học sinh làm cách khác vẫn cho điểm tối đa
0.75 
0.5 
0.5 
0.25 
Bài 2
(3 điểm)
 a)	2x – 9 0 
	x 4,5
0
4,5
.
.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là . Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau: 	
b) 3(2 – x) < 2 – 5x 
 6 – 3x < 2 – 5x
 2x < – 3 x < – 1,5
.
.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là . Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau: 	
0
-1,5
0,5 
0,5
0,5 
0,25 
0,75 
0,5 
Bài 3
(3 điểm)
a) Theo bài ra ta có: < x + 1 5x – 2 < 3x + 3
 2x < 5 x < 2,5
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 2,5
b) Theo bài ra ta có: > 
3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96
– x > 115 x < – 115
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < – 115
0,75
0,5 
0,25 
0,5 
0,25 
0,5 
0,25 
Bài 4
(2 điểm)
a) Giải phương trình sau: .
TH1: x – 5 ta có : x + 5 = 3x – 2 x = 3,5 ( nhận )
TH2: x < – 5 ta có : – x – 5 = 3x – 2 x = – 0, 75 (loại)
Vậy tập nghiệm của pt là: S = 
b) Theo bài ra ta có: 
Ta thấy 8 > 0 nên 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25
0,25 
0,25 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_dai_so_8_tiet_66_ma_tran_moi.doc