Ngày dạy: 21/ 02/ 2012 Tiết 49: Đề kiểm tra chương III I.Mục tiêu: -Đánh giá lại quá trình học tập của học sinh -Nắm bắt tình học tập của học sinh để có phương pháp dạy học thích hợp -Phát hiện các chỏ hỏng kiến thức của học sinh để luyện tập thêm II.Chuẩn bị Gv: Đề kiểm tra đã đánh máy Hs: +Ôn tập kiến thức đã học chương III + Thước, máy tính casio (hoặc máy tính khác có chức năng tương đương III.Đề bài đề a Câu 1: ( 1đ) Dấu hiệu là gì? Câu 2: (1,5đ) Muốn vẽ biểu đồ của một đoạn thẳng ta thực hiện theo những bước nào? Câu 3: (7,5đ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 1.Dấu hiệu ở đây là gì ? 2. Lập bảng “tần số”, tính số trung bình cộng, tìm mốt và nhận xét. 4.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. đề b Câu 1:(1đ) Giá trị của giấu hiệu là gì ? Câu 2:( 1,5) Dựa vào bảng “tần số” , ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu, tính theo những bước nào ? Câu 3:( 7,5) Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 1.Dấu hiệu ở đây là gì ? 2. Lập bảng “tần số” và nhận xét, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 4.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Đáp án và biểu điểm Đề A Câu 1: Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu (1đ) Câu 2: (1,5 đ) Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diển các giá trị, trục tung biểu diển tần số n. Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số . Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ II.Phần tự luận (7,5 đ) 1, Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài tập của hs (1đ) 2, Bảng tần số (2đ) Thời gian (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 5 7 8 9 10 14 4 3 8 8 4 3 20 21 64 72 40 42 N= 30 Tổng:259 Nhận xét: (1,5đ) -Thời gian làm bài tập nhanh nhất 5 phút. Thời gian làm bài tập chậm nhất 14 phút. Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng 8 đến 10 phút. Có 30 giá trị tuy nhiên có 6 giá trị khác nhau 3, Số trung bình cộng (1đ) .Mốt của dấu hiệu: (1đ) M0 = 8 và M0 = 9 4, Vẽ biểu đồ (1đ) Đề B Câu 1: Số TBC thường làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi so sánh các dấu hiệu cùng loại ( 1đ ) Câu 2: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. Cộng tất cả các tích vừa tìm được. Chia tổng đó cho số các giá trị . II.Phần tự luận ( 7,5 đ) 1, Dấu hiệu ở đây là số cân nặng của mỗi bạn (1đ) 2, Bảng tần số (2đ) Thời gian (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 28 30 31 32 36 45 3 3 5 6 2 1 84 90 155 192 72 45 N= 20 Tổng:638 Nhận xét: (1,5 đ) - Người nhẹ nhất:28 kg. Người nặng nhất 45kg. Nói chung số cân nặng của của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng 30 đến 32 kg. Có 20 giá trị tuy nhiên chỉ có 6 giá trị khác nhau: 28, 30, 31, 32, 36, 45 3, Số trung bình cộng (1đ) . Mốt của dấu hiệu (1đ) M0 = 32 4, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (1đ)
Tài liệu đính kèm: