Đề kiểm tra chương II – Hình học 7 tiết 46

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 4789Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương II – Hình học 7 tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương II – Hình học 7 tiết 46
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II– HÌNH HỌC 7 TIẾT 46
Thời gian làm bài : 45' (Không kể thời gian giao đề)
§Ò bµi
PhÇn I. Tr¾c nghiÖm: (3,0 ®iÓm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng 
của x (biết NM // BC )	
A. 1000 ; B. 900 ; C. 800 ; D. 500
Bài 2: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:
A. Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong
 C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong
D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Bài 3 Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC:
A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C
B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông
Bài 4 Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng
A.Hai góc nhọn bù nhau B. Hai góc nhọn phụ nhau
 C. Tổng hai góc nhọn bằng 900 D.Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác
Bài 5 : Quan s¸t (H.2) vµ chän gi¸ trÞ ®óng cña x:
A. x = 14 B. x = 25	
C. x = 144 D. x = 12
Bài 6 : Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:
A. 15	B. 	 C. 	 D. 21
II. PHẦN II TỰ LUẬN(7,0 điểm)
Bài 1( 6 đ): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (DÎAC). Kẻ CE vuông góc với AB (EÎAB). BD và CE cắt nhau tại I.
Chứng minh rằng: DBDC = DCEB
So sánh 
Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC tại H
Chứng minh rằng: ED // BC.
Bài 2 (1đ): Cho tam giác ABC với M là trung điểm của cạnh BC và AM = BC, . Tính số đo .
----------------Hết-------------
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN
ĐỀ SỐ 2
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7 TIẾT 46
Thời gian làm bài : 45' (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 ®iÓm ) 
Mỗi bài trả lời đúng, cho 0,5 điểm 
Bài
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
C
A
D
B
Phần II : Tự luận (7 điểm)
Bài / Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
6 điểm
HS vẽ hình, khí hiệu đúng, ghi đúng GT-KL 
a. Hai tam giác vuông BDC và CEB có: 
BC cạnh chung ; ( DABC cân tại A) => DBDC = DCEB ( cạnh huyền ,góc nhọn) 
b. Hai tam giác vuông ADB và AEC có:
AB = AC( DABC cân tại A) ; chung 	
=>DADB = DAEC ( cạnh huyền ,góc nhọn) 	
à (hai góc tương ứng) 	
Hay 	
c.Hai tam giác vuông AEI và ADI có:
AI : cạnh chung, AE = AD( DADB = DAEC)=> DAEI = DADI
( cạnh huyền, cạnh góc vuông) ( hai góc tương ứng)
DAHB = DAHC có: ; ( DABC cân tại A) => 
Mà = 1800 (hai góc kề bù) 	Suy ra = 900	Vậy AH BC. 	
d. Ta có: AE = AD( DADB = DAEC) => DADE cân tại A	
=> (1) Mà DABC cân tại A nên (2) 	
 Từ (1) và (2) suy ra 
0, 5 điểm
0,5 điểm
0,25điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2
1 điểm
HS vẽ hình, khí hiệu đúng, ghi đúng GT-KL 
Lí luận được tam giác ABC là tam giác vuông tại A, tù đó => 
Tính được 
 0,25 điểm
0,5 điểm
 0,25 điểm
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Cho DABC=DDEF biết . Số đo của là:
a. 500	b. 600 	c. 700	d. Không xác định được
450
700
x
Câu 2: Trong hình bên giá trị của góc x là:
a. 400	b. 700 	
c. 250	d. 1400
Câu 3: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong
Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trog không kề với nó
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân
 a. 1200; 350; 350	b. 900; 450; 450	c. 1100; 400;400	d. 550; 550 ;550
Câu 5: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng
Tổng hai góc nhọn bằng 900
Hai góc nhọn phụ nhau
Hai góc nhọn bù nhau
Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác
Câu 6: Tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có số đo dưới đây: 
7cm ;7cm; 10cm
3cm ;4cm ;5cm
6cm ;8cm;10cm
d. Cả ba tam giác trên. 
Câu 7: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:
a. 15	b. 21	c. 	d. 
Câu 8: Cho DABC có . Tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là:
a. 550	b. 600 	c. 650	d.Một kết quả khác
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (DÎAC). Kẻ CE vuông góc với AB (EÎAB). BD và CE cắt nhau tại I.
Chứng minh rằng: DBDC = DCEB
So sánh 
Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC tại H
Chứng minh rằng: ED // BC.
Đề 3
I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm)
Câu 1: (2 đ)
Điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
b) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
c) Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân
d) Nếu góc B là góc ở đáy một tam giác cân thì góc B là góc nhọn
..............
..............
..............
..............
............
............
............
............
Câu 2: (0, 5 đ) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng:
Tam giác ABC cân tại A, có Â = 400. Góc ở đáy của tam giác đó bằng:
500 B. 600 C. 700
II. Tự luận: (7,5 điểm)Câu 3: (5đ) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI ^ AB (IÎAB).Kẻ IH ^AC (HÎ AC), IK ^BC (KÎ BC).
Chứng minh rằng IA = IB.Chứng minh rằng IH = IK , HK // AB
Tính độ dài IC
Câu 4: (2,5đ) Cho D ABD, có B = 2D, kẻ AH ^ BD (H Î BD). Trên tia đối của tia BA lấy 
BE = BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh: FH = FA = FD
.2. Nội dung bài kiểm tra
Câu 1: Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
a) 3cm, 4cm, 5cm;
b) 4cm, 5cm, 6cm.
Câu 2: Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM ^ AC (M Î BC). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác đều.
Câu 3: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B; c). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
a) AE // BC;
b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E.
Đề 4.I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)*Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 
450
1100
x
Câu 2: Trong hình bên giá trị của góc x là:
a. 400	b. 700 	
c. 250	d. 1400
Câu 3: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong
Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trog không kề với nó
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Câu 4: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân
 a. 1200; 350; 350	b. 900; 450; 450	c. 1100; 400;400	d. 550; 550 ;550
Câu 6: Tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có số đo dưới đây: 
7cm ;7cm; 10cm b.3cm ;4cm ;5cm c.6cm ;8cm;10cm d.Cả ba tam giác trên. 
Câu 7: Cho tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 6 cm. Cạnh huyền bằng 2.5 lần cạnh góc vuông đã cho. Độ dài cạnh góc vuông còn lại là:
a. 15	b. 21	c. 	d. 
Câu 8: Cho DABC có . Tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là:
a. 550	b. 600 	c. 650	d.Một kết quả khác
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (DÎAC). Kẻ CE vuông góc với AB (EÎAB). BD và CE cắt nhau tại I.
Chứng minh rằng: DBDC = DCEB
So sánh 
Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC tại H. Cmr: ED // BC.
Bài 2 (1đ): Cho ABC với M là trung điểm của cạnh BC và AM = BC, . Tính số đo 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA CHUONG II HINH HOC 7.doc