Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 ( thời gian làm bài 90 phút)

doc 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 ( thời gian làm bài 90 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 ( thời gian làm bài 90 phút)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2015 - 2016
MÔN: Ngữ Văn 7
( Thời gian làm bài 90 phút)
 Họ và tên:..................................Lớp: ... 
 ĐIỂM LỜI CÔ GIÁO PHÊ 
 ĐỀ BÀI
I. Phần đọc – hiểu. (5 điểm)
 Đọc các câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
 Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
 Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Câu 1(0,5 điểm): Cho biết của bài thơ trên?
Câu 2(1 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nhận xét về giọng điệu thơ được sử dụng trong bài ?
Câu 3(0,5 điểm): Tìm từ láy trong bài thơ trên? Cho biết chúng thuộc loại từ láy nào? 
Câu 4(1 điểm): Bài thơ được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ là gì?
Câu 5(1 điểm): Là học sinh em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay?
II.Phần viết ( 5 điểm )
 Cảm nghĩ về một mùa trong năm.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
.
Đáp án – biểu điểm
B. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Nhan đề: Sông núi nước Nam 
0,5đ
2
* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
* Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.
 0,25đ
0,75đ
3
 * Hai loại từ láy: Láy toàn bộ ; láy bộ phận.
0,5đ
4
* Từ láy: vằng vặc
 * Thuộc từ láy bộ phận.
0,25đ
0,25đ
5
* Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài “Nam quốc sơn hà”:
- Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước
+ Nước Nam là của người Nam 
- Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam trong “thiên thư”
+Ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc.
- Thái độ kiên quyết, rõ ràng: coi kẻ thù xâm lược là “nghịch lỗ”.
+Chỉ rõ: bọn giặc sẽ thất bại thảm hại trước sức mạnh của dân tộc quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước
0,5đ
0,5đ
0,5đ
6
- Phát huy truyền thống đấu tranh giữ nước của ông cha ta ngày xưa ngày nay Đảng và nhà nước ta quyết tâm bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của tổ quốc....
- Các chiến sĩ ngoài hải đảo ngày đêm bám biển cùng đồng bào cả nước giữ vững biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa.....
1đ
II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 5 điểm
Các phần
Yêu cầu
Điểm
Mở bài
( 0,5 điểm)
- Giới thiệu đối tượng biểu cảm: người mà em thương yêu nhất là ai ?
0,25đ
 Nêu khái quát cảm nghĩ: yêu thương, kính trọng, biết ơn
0,25đ
Thân bài:
(3 điểm)
- Bộc lộ cảm xúc về đối tượng :
+ Những điều gì khiến em yêu thương người đó nhất (bộc lộ cảm xúc )
0,5 đ
+ Những cử chỉ ,việc làm người đó đã làm cho em khiến em xúc động (bộc lộ cảm xúc ) 
1đ
Tình cảm của mình đối với người thân .
+ Em phải làm gì để đền đáp tình cảm của người đó đối với em 
1đ
Những việc định làm của mình đối với người thân 
0,5đ
Kết bài
(0,5 điểm)
Khái quát lại cảm xúc, tình cảm của bản thân
Mong ước của mình cho người thân
0,25đ
0,25đ
 III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1 điểm 
Hình thức
 Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt.
0,25đ
Sáng tạo
Sử dụng ngôn ngữ biểu cảmchọn lọc, có sử dụng kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm . Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc.
0,5đ
Lập luận
Bài làm cần tập trung làm nổi bật tình cảm của em với người thân. Viết theo một trình tự hợp lý logic, giữa các phần có sự liên kết chặt chẽ..
0,25đ
 B. Tù luËn: (7®)
C©u 1: (3®) ChÐp nh÷ng c©u ca dao – d©n ca mµ em nhí b¾t ®Çu b»ng ch÷ “th©n em”. C©u ca nµo lµm em xóc ®éng nhÊt ? V× sao ?
C©u 2: (4®) Cã b¹n cho r»ng: “ta víi ta” trong hai bµi th¬ “ Qua ®Ìo Ngang” vµ “B¹n ®Õn ch¬i nhµ” hoµn toµn ch¼ng kh¸c g× nhau. Em cã t¸n thµnh ý kiÕn ®ã kh«ng ? V× sao ?
Tù luËn: (7®)
C©u 1: (3®) 
ChÐp l¹i chÝnh x¸c nh SGK bµi ca “ Th©n em nh tr¸i bÇn tr«i...” vµ mét bµi bÊt kú ngoµi ch¬ng tr×nh cã ch÷ “th©n em”. (2®)
Nªu ®îc c¶m nhËn ng¾n gän vÒ néi dung vµ NT cña mét bµi ®Ó thÓ hiÖn Ên tîng cña m×nh. (1®)
C©u 2: ( 4®) HS tr×nh bµy ®¬c c¸c ý c¬ b¶n sau:
Hai bµi th¬ ®Òu kÕt thóc b»ng côm tõ “ta víi ta”, hai côm tõ gièng nhau vÒ h×nh thøc, nhng kh¸c nhau vÒ néi dung ý nghÜa biÓu ®¹t. (1®)
Gi¶i thÝch ®îc néi dun g ý nghÜa cña hai cô tõ trong tõng bµi: ë bµi“B¹n ®Õn ch¬i nhµ” cã ý nghÜa chØ hai ngêi – chñ vµ kh¸ch – hai ngêi b¹n; ë bµi “Qua ®Ìo ngang” cã ý nghÜa chØ mét nguêi – chñ thÓ tr÷ t×nh cña bµi th¬. (1®)
NÕui “B¹n ®Õn ch¬i nhµ” côm tõ nµy cho thÊy sù thÊu hiÓu, c¶m th«ng vµ g¾n bã th©n thiÕt gi÷a gai ngêi mb¹n tri kû, th× ë bµi th¬ “Qua ®Ìo Ngang côm tõ nµy thÓ hiÖn sù c« ®¬n kh«ng thÓ xÎ chia cña nh©n vËt tr÷ t×nh. (2®)
___________________________________________________________________
. Tù luËn: (7®)
 1 C©u 1: (1®) ViÕt mét hoÆc hai c©u v¨n miªu t¶ c¸nh ®ång lóa, trong c©u Êy cã dïng phÐp tu tõ so s¸nh.
C©u 2: (6®) Ph¸p biÓu c¶m nghÜ cña em bvÒ bµi th¬ “TiÕng gµ tra” cña Xu©n Quúnh.
B.Tù luËn: (7§)
C©u 1: (1®) HS viÕt mét hoÆc hai c©u v¨n ®óng ng÷ ph¸p, ®óng ý nghÜa, cã sö dông ®îc phÐp tu tõ so s¸nh ®Ó miªu t¶ c¸nh ®ånh lóa.
C©u 2: (6®) HS cã thÓ cã nhiÒu c¸ch tr×nh bµy kh¸c nhau, miÔn lµ cã c¸c ý c¬ sau:
+ VÒ néi dung: (5®) 
C¶m nhËn ®îc tÝn hiÖu lµ tiÕng gµ tra nh mét tÝn hiÖu gäi vÒ kû niÖm tuæi th¬. (1.®)
 C¶m nhËn ®îc nh÷ng t×nh c¶m tha thiÕt cña ngêi ch¸u – chiÕn sü vÒ nh÷ng kû niÖm tuæi th¬ g¾n víi h×nh ¶nh tiÕng gµ. §Æc biÖt lµ kû niÖm vÒ ngêi bµ vµ t×nh bµ ch¸u thiªng liªng, cao c¶. (2®)
C¶m nhËn ®îc tinh thÇn, ý chÝ, nghÞ lùc cña ngêi chiÕn sü khi cã ®îc søc m¹nh tõ kû niÖm tuæi th¬ ( 1®)
Béc lé ®îc t×nh c¶m, suy nghÜ, th¸i ®é cña b¶n th©n víi nh÷ng t×nh c¶m cña ngêi ch¸u – chiÕn sü.
+ VÒ h×nh thøc: (1®)
Tr×nh bµy cã bè côc râ rµng, tr×nh bµy m¹ch l¹c. Cã thÓ tr×nh bµy theo bè côc ba phÇn. Kh«ng m¾c qu¸ nhiÒu lçi chÝnh t¶.
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (3 điểm) 
	Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong bài thơ ”Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (Ngữ Văn 7, tập 1) và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc được thể hiện trong văn bản. 
"Cháu chiến đấu hôm nay
......................................."
Câu 2 (2điểm) 
	Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: 
	- Xe lửa.
	- Gan dạ.
	- Máy bay.
	- Thi nhân 
Câu 3 (5 điểm) 
 Biểu cảm về một người thân yêu của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ...)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 QUẬN TÂN BÌNH
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 
NĂM HỌC 2015 – 2016
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần 1: (3 điểm)
 Hãy đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
 1/ Cho biết bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Bài thơ thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? (0,5 điểm)
 2/ Viết lại câu thơ có cụm từ ta với ta trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. Hãy so sánh ý nghĩa cụm từ ấy với cụm từ ta với ta trong bài thơ trên qua câu Một mảnh tình riêng, ta với ta. (1,5 điểm)
 3/ Tìm 1 từ ghép, 1 từ láy trong bài thơ. (0,5 điểm)
 4/ Tìm đại từ được sử dụng trong bài thơ. Cho biết đại từ đó dùng để làm gì? (0,5 điểm)
Phần 2: (7 điểm)
 1/ Cuộc chia tay đau đớn và cảm động của hai em bé trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài khiến người đọc thấm thía rằng: Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6 – 8 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảm gia đình. (3 điểm)
 2/ Chọn và phát biểu cảm nghĩ một trong những bài thơ sau: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh, Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh 
..Hết..
UBND THÀNH PHỐ SƠN LA
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ văn 7
Câu 1 (3 điểm) 
	- Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ cuối trong bài thơ ”Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (Ngữ Văn 7, tập 1) 	(1điểm)
	Cháu chiến đấu hôm nay 
	Vì lòng yêu tổ quốc 
	Vì xóm làng thân thuộc 
	Bà ơi cũng vì bà
	Vì tiếng gà cục tác
	Ổ trứng hồng tuổi thơ
	- Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc được thể hiện trong văn bản Tiếng gà trưa. 
	+ Nghệ thuật: Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực. (1điểm)
	+ Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. (1điểm)
Câu 2(2điểm)
	- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau 	(1điểm)
	- Tìm được các từ đồng nghĩa sau: Mỗi từ tìm đúng đạt 0,25 điểm
	+ Xe lửa.	Đồng nghĩa với từ	Tàu hỏa	(0,25điểm)
	+ Gan dạ.	Đồng nghĩa với từ	Dũng cảm 	(0,25điểm)
	+ Máy bay.	Đồng nghĩa với từ	Phi cơ 	(0,25điểm)
	+ Thi nhân.	Đồng nghĩa với từ	Thi sĩ 	 (0,25điểm) 
Câu 3 (5 điểm) 
 Biểu cảm về một người thân yêu của em (ông. Bà, cha, mẹ, anh, chị...)
	I. Yêu cầu chung cần đạt 
	1. Nội dung 
	- HS biết biểu cảm về người thân bằng những suy nghĩ, cảm xúc tự nhiên, hợp lí.
	- Biết chọn lọc chi tiết biểu cảm phù hợp, nội dung bài viết phong phú.
	2. Hình thức
	- HS biết vận dụng các kiến thức về tự sự, miêu tả, biểu cảm phù hợp tình cảm tự nhiên, có đủ bố cục ba phần.
	- Bước đầu biết vận dụng các phép tu từ hợp lí 
	- Văn phong sáng sủa, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, ngữ pháp
 II. Yêu cầu cụ thể 	
	Dàn ý 
a. Mở bài (0,5điểm)
 Giới thiệu về người thân, nêu cảm nghĩ chung nhất về người thân .(0,5điểm) 
b. Thân bài (4 điểm)
 - Cảm nhận chung về hình ảnh người thân 	(1điểm)
	+ Tuổi tác, nghề nghiệp 
	+ Vóc dáng, giọng nói
	+ Khuôn mặt, nụ cười, ánh mắt  
 - Cảm nhận về người thân trong quan hệ với mọi người xung quanh (2điểm)
	+ Sự quan tâm, chăm sóc của người thân đối với mọi người trong gia đình :
	+ Yêu thương, chăm lo cho gia đình, với từng người trong gia đình.
	+ Tình cảm của mọi người trong gia đình đối với người thân : yêu quí, kính trọng. 
 + Trong quan hệ với hàng xóm : 
	+ Luôn quan tâm giúp đỡ mọi người lúc khó khăn hoạn nạn.
	+ Tình cảm của mọi người đối với người thân : Quí mến, trân trọng.
 - Hình ảnh của người thân trong tâm trí em 	(1điểm)  
	+ Sự lo lắng, chăm sóc, dạy bảo của người thân dành cho em.
	+ Kể kỉ niệm sâu sắc của người thân đó với em. 
	+ Tình cảm em đối với của người thân đó.
c. Kết bài (0,5điểm) 
	Khẳng định lại tình cảm, thể hiện ước mong của em đối với người thân
	(0,5điểm) 
	Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm kiểu bài và bố cục bài văn biểu cảm là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ là 1 điểm
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2015 - 2016
MÔN: Ngữ Văn 7
( Thời gian làm bài 90 phút)
Họ và tên:..................................Lớp: ........Điểm:...........GV chấm: .........................................
Nhận xét của thầy (cô giáo): ....................................................................................................

 ĐỀ BÀI
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)
 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
 Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều, tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra đặt sang hai phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ...
 Câu 1(0,5 điểm): Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai?
 Câu 2(1 điểm): Truyện có chứa đoạn văn bản trên được kể ở ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể ấy có tác dụng gì?
 Câu 3(0,5 điểm): Kể tên các loại từ láy mà em đã học
 Câu 4(0,5 điểm): Tìm từ láy trong đoạn văn trên? Cho biết chúng thuộc loại từ láy nào? 
 Câu 5(1,5 điểm): Qua truyện có chứa đoạn văn bản trên, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì? 
 Câu 6(1 điểm): Theo em bố mẹ bạn Thủy đã vi phạm quyền gì của trẻ em mà lẽ ra Thủy phải được hưởng?
 II. Phần viết. (5điểm)
 Cảm nghĩ về người thân trong gia đình em (ông, bà, cha, mẹ. anh, chị, em) 
 Bài làm
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
 Môn: Ngữ văn 7 
A. Lưu ý chung:
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể.
- Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học.
B. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê
Tác giả : Khánh Hoài
0,25đ
0,25đ
2
* Ngôi thứ nhất
* Tác dụng: Giúp việc thể hiện suy nghĩ tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật dễ dàng, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn và sinh động hơn.
0,25đ
0,75đ
3
 * Hai loại từ láy: Láy toàn bộ ; láy bộ phận.
0,5đ
4
* Từ láy: khe khẽ; tru tréo, thỉnh thoảng.
- Từ láy bộ phận: tru tréo, thỉnh thoảng.
- Từ láy toàn bộ: khe khẽ.
0,25đ
0,25đ
5
- Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. 
- Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.
0,5đ
1đ
6
. Bố mẹ Thủy đã vi phạm vào quyền được học hành, vui chơi của trẻ em
( Công ước LHQ về quyền trẻ em )
1đ
II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4 điểm
Các phần
Yêu cầu
Điểm
Mở bài
( 0,5 điểm)
Giới thiệu về người thân
0,25đ
Cảm xúc chung của em về người đó
0,25đ
Thân bài:
(3 điểm)
- Kể, tả về người thân ( chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu)
1đ
Tình cảm của người đó với mọi người và với mình 
( Kể lại một việc làm cụ có tác dụng thể hiện t/c) 
1đ
Tình cảm của mình đối với người thân 
0,5đ
Những việc định làm của mình đối với người thân 
0,5đ
Kết bài
(0,5 điểm)
Khái quát lại cảm xúc, tình cảm của bản thân
Mong ước của mình cho người thân
0,25đ
0,25đ
 III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1 điểm 
Hình thức
 Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt.
0,25 đ
Sáng tạo
Sử dụng ngôn ngữ biểu cảmchọn lọc, có sử dụng kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm . Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc.
0,5đ
Lập luận
Bài làm cần tập trung làm nổi bật tình cảm của em với người thân. Viết theo một trình tự hợp lý logic, giữa các phần có sự liên kết chặt chẽ..
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I.doc