UBND HUYỆN TAM ĐƯỜNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Địa lý 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) ĐỀ BÀI (Đề bài gồm 4 câu) Câu 1: (4,0điểm) Bề mặt Trái Đất được chia làm mấy đới khí hậu? Trình bày giới hạn và đặc điểm khí hậu của đới nóng? Việt Nam thuộc đới nào? Câu 2: (3,0điểm) a, Hãy so sánh thời tiết và khí hậu? b, Giả sử có một ngày ở Lai Châu người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 210C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? Câu 3 (2 điểm): Em hãy trình bày khái niệm Đất. Kể tên các biện pháp làm tăng độ phì cho đất (làm cho đất tốt) mà em biết? _________HẾT_________ (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỊA 6 HỌC KỲ II Năm học 2015-2016 Câu Ý Nội dung Điểm 1 điểm) *Trái Đất được chia ra làm 5 đới khí hậu: Một đới nóng (hay nhiệt đới) Hai đới ôn hòa (hay ôn đới) Hai đới lạnh (hay hàn đới) * Giới hạn, đặc điểm khí hậu của đới nóng (nhiệt đới) - Giới hạn: nằm từ 23027’B đến 23027’N ( từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam) - Đặc điểm: + Nóng quanh năm lượng nhiệt lớn + Gió thường xuyên thổi là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình từ 1000 mm đến trên 2000 mm * Việt Nam thuộc đới khí hậu: Nhiệt đới 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 (4điểm) a, So sánh Thời tiết Khí hậu - Là hiện tượng khí tượng như mây, mưa, gió xảy ra trong 1 thời gian ngắn ở 1 địa phương. - Thời tiết luôn thay đổi. - Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 địa phương trong 1 thời gian dài . - Đã trở thành quy luật. b, Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó ở Lai Châu là: (22 + 26 + 21): 3 = 230C 2.0 2.0 4 (2điểm) - Lớp đất (hay thổ nhưỡng) là: Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo . - Các biện pháp làm tăng độ phì ( làm cho đất tốt) mà em biết: Bón phân, tưới nước... 1 1
Tài liệu đính kèm: