MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 (THỜI GIAN 90 PHÚT) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Í TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Thống kê Hiểu và lập được bảng “tần số” Tính được số trung bình cộng và tìm được Mốt của dấu hiệu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10 1 0.5 5 3 1.5 15 2. Đơn thức và đa thức Biết được bậc của, đơn thức Hiểu và tính được giá trị của biểu thức đại số tại x =a, Biết thu gọn đa thức để tìm bậc + Sắp xếp được đa thức một biến, vận dụng được các cách cộng, trừ hai đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5 2 1 10 3 2.25 22.5 6 3.75 37.5 3. Tìm nghiệm của đa thức Nhận biết được một số cho trước có là nghiệm của đa thức không Tìm được nghiệm của đa thức bậc nhất một biết Chứng minh được một tam thức vô nghiệm thực Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5 1 0.25 2.5 1 0.5 5 3 1.25 12.5 4. Hình học. a) Định lí Pytago b)Các trường hợp bằng nhau của tam giác, BĐT tam giác. Biết được bộ ba độ dài cho trước có là độ dài ba cạnh của một tam gics vuông không Tính được số đo góc, CM tam giác bằng nhau từ đó CM các góc, các đoạn thẳng bằng nhau, CM vuông góc Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5 1 0.5 5 2 1.75 17.5 1 0.75 7.5 5 3.5 35 Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15 2 1 10 2 1 10 1 0.5 5 7 4.75 47.5 2 1.25 12.5 17 10 100% PHÒNG GD & ĐT ABC TRƯỜNG THCS XYZ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN 7 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề I.Trắc nghiệm khách quan. ( 3đ) Hãy viết vào bài làm của em chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất! Câu 1. Giá trị của biểu thức tại x = -2 là: A. 6 B. 18 C. -7 D. 2 Câu 2. Bậc của đơn thức 42x3y2 là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 16 Câu 3. Đa thức P(x) = 4.x + 8 có nghiệm là: A. -4 B. 4 C. 0 D. -2 Câu 4. Bậc của đa thức x9 - x2y4 + 9y5 – x9 - 8x4y3 + 2016 là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 2016 Câu 5. Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 4cm, 5cm, 9cm B. 5cm, 7cm, 11cm C. 5cm, 7cm, 13cm D. 5cm, 12cm, 13cm Câu 6 Cho tam giác ABC với AD là trung tuyến, G là trọng tâm , AD = 12cm. Khi đó độ dài đoạn GD bằng: A. 8cm B. 9 cm C. 4 cm D. 6 cm II. Tự luận (7 đ) Câu 7 Điểm bài thi học kỳ 2 môn Toán của một lớp 7 được ghi lại như sau: 7 10 9 4 8 6 6 5 8 4 3 7 7 8 7 8 10 7 5 7 5 7 8 7 5 9 6 10 4 3 6 8 5 9 3 7 7 5 8 7 a, Lập bảng tần số b, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 8. Cho các đa thức M(x) = 3x3– 2x + 4x2 -x+ 5 ; N(x) = 2x2 – x + 3x3 – 3x2 + 9 a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b/ Tính M(x) + N(x) c/ Biết M(x) + N(x) –P(x) =6x3 + 3x2 +2x. Hãy tìm đa thức P(x) d/ Tìm nghiệm của đa thức P(x) Câu 9. Cho góc xAy vuông, trên tia phân giác At của góc xAy lấy điểm C (C ≠A). Từ C kẻ CB vuông góc với tia Ax tại B, và CD vuông với tia Ay tại D. M là điểm nằm giữa A và B. Đường thẳng vuông góc với CM tại C cắt tia Ay tại N. Chứng minh rằng: CD vuông góc CB. Chứng minh rằng: CM = CN. Tính số đo góc CMN. Câu 10. Chứng minh rằng đa thức f(x) = x2 – 2x + 2016 không có nghiệm. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN 7 NĂM HỌC 2015 - 2016 I Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D A D C II. Tự luận ( 7,5 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm Câu 7 (1,5đ) Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 3 6 4 11 7 3 3 N=40 a) b) + Tính được số trung bình cộng 6,625 + Tìm được Mốt: 7 0,75 0,5 0,25 Câu 8 (2,5đ) + M(x) = 3x3 + 4x2 - 3x+ 5 + N(x) = 3x3 – x2 – x + 9 Tính đúng: M(x) + N(x) = 6x3 + 3x2 - 4x+ 14 Tìm được P(x) = -6x + 14 Tính đúng nghiệm của P(x) là x = 3,5 0.25 0.25 1,0 0.75 0.25 Câu 9 (2,5đ) Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL CM: CB CD Ta có: + (At là tia phân giá của ) + ∆ABC vuông tại B có + ∆ADC vuông tại D có + CB CD (đpcm) CM: CM = CN + ∆ABC vuông tại B và ∆ADC vuông tại D có: AC: cạnh chung và Nên ∆ABC = ∆ADC (ch -gn) CB = CD + + ∆BCM vuông tại B và ∆DCN vuông tại D có: CB = CD và Nên ∆BCM = ∆DCN (G – C - G) CM = CN (đpcm) ∆NCM có CM = CN và (vì CM CN) Do đó ∆NCM vuông cân tại C 0.5 0,75 0,5 0,25 0,5 Câu10 (0,5đ) f(x) = x2 – x – x + 1 + 2015 = x(x-1) – (x - 1) + 2015 = (x - 1)2 + 2015 >0 (với mọi x) Vậy đa thức f(x) không có nghiệm. 0,5
Tài liệu đính kèm: