Đề kiểm tra chất lượng các môn xét tuyển đại học môn: Sinh học

doc 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 959Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng các môn xét tuyển đại học môn: Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng các môn xét tuyển đại học môn: Sinh học
SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Mã đề 123 
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN XÉT TUYỂN ĐẠI HỌC
MÔN: SINH HỌC 
Năm học: 2015-2016
Thời gian làm bài: 90 phút
C©u 1 : 
Thực chất của đột biến cấu trúc NST là
A.
Sự sắp xếp lại các khối gen trên NST
B.
Sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST
C.
Làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST
D.
Làm thay đổi vị trí và số lượng gen trên NST
C©u 2 : 
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là:
A.
30 nm và 11 nm
B.
30 nm và 300 nm
C.
11nm và 300nm
D.
11nm và 30 nm
C©u 3 : 
Ở một loài động vật, cho con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực (XY) mắt trắng thuần chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con ruồi đực F1 lai phân tích, đời Fb thu được 50% con đực mắt trắng, 25% con cái mắt đỏ, 25% con cái mắt trắng. Nếu cho F1 giao phối tự do thì ở F2 loại cá thể đực mắt trắng chiếm tỷ lệ:
A.
18,75%
B.
31,25%
C.
37,5%
D.
25%
C©u 4 : 
Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 400 cá thể đực mang kiểu gen AA, 300 cá thể cái mang kiểu gen Aa, 300 cá thể cái mang kiểu gen aa. Khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, kiểu gen Aa chiếm tỷ lệ:
A.
0,25
B.
0,75
C.
0,49575
D.
0,46875
C©u 5 : 
Một tế bào sinh dục sau một số đợt nguyên phân liên tiếp đã đòi hỏi môi trường cung cấp 756 NST đơn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng 1,5625% số tế bào trứng được thụ tinh tạo được một hợp tử lưỡng bội. Nếu các cặp NST đều có cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân tạo ra 576 kiểu giao tử thì hình thức trao đổi chéo đã xảy ra là:
A.
Trao đổi chéo tại 1 điểm ở 3 cặp NST tương đồng.
B.
Trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc của 2 trong số các cặp NST tương đồng.
C.
Trao đổi chéo tại 1 điểm ở xảy ra trên 2 trong số các cặp NST tương đồng.
D.
Trao đổi chéo kép tại 2 cặp NST tương đồng.
C©u 6 : 
Ở một loài thực vật tại một locus gen quy định màu sắc hạt có alen B dài 221nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua 2 lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi này 1689 nu loại timin và 2211 nu loại xitozin. Gây đa bội hóa hạt chứa cặp gen Bb được dạng tứ bội, số nucleotit từng loại của gen quy định màu sắc hạt trong tế bào dạng tứ bội này là.
A.
G = X = 1474 ; A = T = 1126
B.
G= X = 1478; A = T = 1122
C.
G = X = 1476; A = T = 1124
D.
G= X = 1472; A =T = 1128
C©u 7 : 
Cơ chế hiện tượng di truyền của virut HIV thể hiện ở sơ đồ
A.
ADN ® ARN ® Prôtêin® Tính trạng
B.
ARN® ADN ® Prôtêin
C.
ADN ® ARN ® Tính trạng® Prôtêin
D.
ARN® ADN ® ARN ® Prôtêin 
C©u 8 : 
Ở một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ kiểu hình là 9 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn ở F3 số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm 7,5%. Theo lý thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là:
A.
0,6AA: 0,3 Aa: 0,1aa
B.
0,2AA : 0,7Aa : 0,1 aa
C.
0,3AA: 0,6Aa: 0,1aa
D.
0,7AA: 0,2Aa : 0,1 aa
C©u 9 : 
Ở một loài thực vật, khi có cả 2 gen A và B thì hoa màu đỏ, nếu chỉ có A hoặc B thì hoa có màu vàng. Không có A và B thì hoa có màu trắng. Ở phép lai AaBB x aaBb, đời con có tỷ lệ kiểu hình là:
A.
1 hoa đỏ: 1 hoa trắng
B.
1 hoa đỏ: 1 hoa vàng
C.
1 hoa đỏ: 2 hoa vàng: 1 hoa trắng
D.
1 hoa vàng: 1 hoa trắng
C©u 10 : 
NST tham gia các điều hòa hoạt động của các gen bằng:
A.
Cơ chế biến đổi sau dịch mã.
B.
Có gen tăng cường.
C.
Cơ chế biến đổi sau phiên mã.
D.
Các mức độ cuộn xoắn khác nhau.
C©u 11 : 
Trong quần xã sinh vật kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng:
A.
Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống.
B.
Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống.
C.
Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
D.
Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.
C©u 12 : 
Kết quả lai thuận và lai nghịch ở F1 và F2 không giống nhau và tỷ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở 2 giới tính thì rút ra nhận xét gì ?
A.
Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính X.
B.
Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường.
C.
Tính trạng do gen nằm trên NST thường quy định nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính.
D.
Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất.
C©u 13 : 
Trong chu trình sinh - địa - hóa, nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất:
A.
Ni tơ
B.
Cácbon
C.
Phốtpho
D.
Oxi
C©u 14 : 
Ở một loài côn trùng, gen A nằm trên NST thường quy định lông đen, a quy định lông trắng, kiểu gen Aa biểu hiện lông đen ở con đực và lông trắng ở con cái. Cho con đực lông trắng lai với con cái lông đen được F1. Nếu cho các con đực F1giao phối với con cái lông đen, theo lý thuyết tỷ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là
A.
100% lông đen
B.
50% lông đen: 50% lông trắng
C.
75% lông đen: 25% lông trắng
D.
25% lông đen: 75% lông trắng
C©u 15 : 
Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng ?
A.
Trên một phân tử mARN tại một thời điểm có nhiều riboxom cùng tham gia dịch mã.
B.
Axit amin mở đầu quá trình dịch là metionin
C.
Quá trình dịch mã diễn ra ở tế bào chất.
D.
Trong quá trình dịch mã, riboxôm di chuyển trên mARN theo chiều 3'-5'.
C©u 16 : 
Thể đột biến 3 nhiễm kép (2n+1+1) khi giảm phân sẽ tạo ra giao tử có số NST (n+1+1) với tỷ lệ
A.
25%
B.
75%
C.
50%
D.
12,5%
C©u 17 : 
Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là:
A.
Bằng chứng phôi sinh học
B.
Bằng chứng sinh học phân tử và sinh học tế bào
C.
Bằng chứng giải phẫu so sánh
D.
Bằng chứng địa lý sinh học
C©u 18 : 
Bộ 3 mở đầu 5' AUG 3' là:
A.
Là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã.
B.
Quy định tổng hợp axit amin lizin
C.
Không quy định tổng hợp axit amin.
D.
Nằm ở đầu 3' của phân tử mARN
C©u 19 : 
Ở người bệnh bạch tạng do gen a nằm trên NST thường quy định, Alen A quy định da bình thường. Bệnh máu khó đông do gen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M quy định tính trạng bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, bên vợ có em trai mắc bệnh máu khó đông còn em gái bị bạch tạng. Bên chồng có mẹ bị bạch tạng. Những người còn lại đều bình thường. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là trai và không mắc cả 2 bệnh trên là:
A.
25%
B.
31,25%
C.
43,66%
D.
41,7%
C©u 20 : 
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho các cây hoa tím (P) lai với cây hoa tím có kiểu gen dị hợp tử, F1 thu được kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 11 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Có những nhận xét nào sau:
 1. F1 có 3 kiểu gen quy định cây hoa tím. 
 2. F1 có tỷ lệ phân li kiểu gen là 2:2:1
 3. Trong số những cây hoa tím F1cây hoa tím có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ 50%
 4. Cho các cây hoa tím F1 tự thụ phấn, xác suất thu được hoa trắng ở đời con là 13,6 %.
 5. Cho các cây hoa tím F1 tự thụ phấn, xác suất thu được hoa tím dùng làm giống ở đời con là 54%.
Số nhận xét đúng: 
 A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
C©u 21 : 
ở bướm tằm đem lai 2 cá thể ♀ (Aa, Bb) kén dài, có lông với ♂ (Aa, Bb) kén dài, có lông thu được F1: 9 kén dài, có lông: 3 kén dài, không lông : 3 kén ngắn, có lông: 1 kén ngắn, không lông. Biết trong quần thể có 5 kiểu gen cùng quy định kiểu hình kén dài, có lông. Kết luận nào sau đây là đúng với kết quả lai trên?
A.
Vì 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST nên di truyền 2 tính trạng phụ thỵôc vào nhau. Mặt khác xuất hiện 4 kiểu hình có tỷ lệ 9:3:3:1 nên phải xảy ra hoán vị gen 2 bên bố mẹ với tần số = 50%.
B.
Vì kết quả phân li kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1 nên phép lai không tuân theo quy luật hoán vị gen
C.
Hai tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau và tuân theo quy luật hoán vị gen
D.
F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1 nên di truyền 2 tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập của Menđen
C©u 22 : 
Quy luật di truyền liên kết được Moogan tìm ra đã vi phạm điều kiện nghiệm đúng nào của định luật phân ly độc do Men-đen tìm ra?
A.
Bố mẹ thuần chủng khác về 2 cặp tính trạng tương phản.
B.
Mỗi gen phải quy định 1 tính trạng.
C.
Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
D.
Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng tương phản phải nằm trên những cặp NST tương đồng khác nhau
C©u 23 : 
Nguy cơ lớn nhất làm giảm số lượng các loài trong quần xã do con người gây ra là gì ?
A.
Khai thác quá mức làm một số loài tuyệt chủng dẫn đến phá vỡ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
B.
Du nhập các loài ngoại lai vào quần xã trong nước.
C.
Khai thác quá mức các loài có tiềm năng kinh tế.
D.
Các hoạt động của con người làm thay đổi, phân nhỏ và biến dạng nơi ở của nhiều loài trên cạn lẫn dưới nước.
C©u 24 : 
Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là KHÔNG phù hợp.
A.
Nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.
B.
Số lượng cá thể quá ít nên giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
C.
Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.
D.
Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
C©u 25 : 
Phương pháp nào sau đây sẽ tạo ra được các cá thể có mức phản ứng hoàn toàn giống nhau.
A.
Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi
B.
Dung hợp tế bào trần để tạo ra tế bào lai.
C.
Nuôi cấy hạt phấn và gây lưỡng bội hóa.
D.
Sử dụng công nghệ chuyển gen.
C©u 26 : 
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây
1. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá, tôm.
2. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
3. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
4. Dây tơ hồng sống trên các tán cây trong rừng.
5. Loài kiến sống trên cây kiến.
Có bao nhiêu mối quan hệ KHÔNG gây hại cho các loài tham gia các mối quan hệ đó.
A.
5
B.
2
C.
4
D.
3
C©u 27 : 
Một tế bào của loài bị đột biến thể một nhiễm nguyên phân liên tiếp 5 lần, các tế bào tạo ra đều giảm phân tạo giao tử. Môi trường nội bào cung cấp cho 2 quá trình trên tổng số 567 NST đơn, loài đó có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
A.
16
B.
1024
C.
32
D.
256
C©u 28 : 
Quá trình hình thành loài mới chịu sự chi phối của những nhân tố nào ?
1. Đột biến 2. Giao phối 3. CLTN 4. Cách ly sinh sản 5. Biến động di truyền
A.
1, 2, 3, 4, 5
B.
1, 2, 3, 4
C.
1, 2, 3, 5
D.
1, 2, 3
C©u 29 : 
Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thể nguyên sinh với diễn thể thứ sinh là:
A.
Điều kiện môi trường
B.
Diễn biến diễn thể
C.
Môi trường cuối cùng
D.
Môi trường khởi đầu
C©u 30 : 
Màu sắc hoa loa kèn do gen nằm trong tế bào chất quy định, trong đó hoa vàng là trội so với hoa xanh. Lấy hạt phấn của cây hoa màu vàng thụ phấn cho cây hoa màu xanh được F1. Cho F1 tự thụ phấn tỷ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là:
A.
100% hoa màu vàng
B.
100% hoa màu xanh
C.
75% hoa vàng: 25% hoa xanh
D.
Trên mỗi cây đều có cả hoa vàng và xanh
C©u 31 : 
Sử dụng chuỗi thức ăn sau : Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)à sinh vật tiêu thụ bậc 4 (0,5 calo). Hiệu suất sinh thái của sinh vật ở bậc dinh dưỡng cấp 4 so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng cấp 2 là 
A.
0,42% 
B.
45,5%. 
C.
0,57%. 
D.
0,45%.
C©u 32 : 
Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người giai đoạn vượn người hóa thạch là:
A.
Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu ở kỷ thứ 3 của đại tân sinh.
B.
Lao động, tiếng nói, tư duy.
C.
Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích.
D.
Quá trình đột biến, giao phối và CLTN
C©u 33 : 
Khi nói về nguồn nguyên liệu trong tiến hóa có bao nhiêu phát biểu đúng.
 1. Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.
 2. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.
 3. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư.
 4. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
 5. Quá trình giao phối không ngẫu nhiên làm phát sinh nhiều biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa
Đáp án:
A.
2
B.
4
C.
3
D.
1
C©u 34 : 
Những đột biến cấu trúc NST thường dẫn đến hình thành loài mới là:
A.
Mất đoạn, chuyển đoạn.
B.
Đảo đoạn, chuyển đoạn
C.
Mất đoạn, đảo đoạn
D.
Chuyển đoạn, lặp đoạn nhiều lần.
C©u 35 : 
Điều vào KHÔNG đúng về sự liên quan giữa ổ sinh thái và sự cạnh tranh giữa các loài.
A.
Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì sự cạnh tranh với nhau càng mạnh.
B.
Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng ít thì cạnh tranh với nhau càng yếu.
C.
Những loài có ổ sinh thái không giao nhau thì không cạnh tranh với nhau.
D.
Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng yếu.
C©u 36 : 
Năm 1950, Fox cùng cộng sự làm thí nghiệm đun nóng axit amin khô ở nhiệt độ 1500C - 1800C để chứng minh trong quá trình hình thành sự sống
A.
có phản ứng tạo thành hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ của khí quyển nguyên thuỷ
B.
có quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ
C.
có sự hình thành hạt coaxecva trong khí quyển rồi rơi xuống đại dương
D.
có sự hình thành các hệ đại phân tử protein - Axit nucleic
C©u 37 : 
Ở một loài thực vật đã xảy ra đột biến như sau: Gen A đột biến thành alen a; gen B đột biến thành alen b; gen D đột biến thành alen d. Cho biết các gen trên thuộc các nhóm liên kết khác nhau. Quá trình giao phối tự do xảy ra, trong quần thể của loài trên tạo ra tối đa bao nhiêu thể đột biến khác nhau về các gen trên.
A.
19
B.
1
C.
27
D.
8
C©u 38 : 
Phương pháp nào sau đây KHÔNG tạo ra được giống mới ?
A.
Dung hợp tế bào trần tạo ra tế bào lai, nuôi cấy phát triển thành cơ thể mới.
B.
Lai khác dòng thu được con lai F1. Sử dụng con F1 để nuôi lấy thịt.
C.
Chọn dòng tế bào xoma biến dị.
D.
Nuôi cấy tế bào thành mô sẹo và mô sẹo phát triển thành cơ thể mới.
C©u 39 : 
Trình tự các nucleotit trong ADN có tác dụng bảo vệ làm cho các NST không dính vào nhau nằm ở:
A.
Điểm khởi đầu nhân đôi ADN
B.
Tâm động
C.
Hai đầu mút NST
D.
Eo thứ cấp
C©u 40 : 
Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với a thân thấp. Gen B quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với b hoa trắng.Biết rằng 2 gen quy định 2 tính trạng nằm trên cùng nhóm gen liên kết. Mọi diễn biến trong giảm phân và thụ tinh đều diễn ra bình thường và HVG xảy ra ở 2 giới. Phép lai P (thân cao,hoa đỏ) x ( thân thấp, hoa trắng), F1 thu được 100% thân cao, hoa đỏ.Cho F1 lai phân tích đời con Fa thu được 40% cây thân thấp, hoa trắng. Đem F1 tự thụ phấn được F2. Cho các kết luận sau:
 1. F2 có kiểu gen Ab/aB chiếm tỷ lệ 8%.
 2. F2 gồm 4 kiểu hình trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 16%.
 3. Ở F2 tỷ lệ thân cao, hoa đỏ dị hợp là 50%. 
 4. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử ở F2 chiếm 66%.
 5. Tần số HVG là 20%. 
 6. Số kiểu gen ở F2 là 7.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A.
2
B.
4
C.
3
D.
5
C©u 41 : 
Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào
A.
Vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3' - 5') và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.
B.
Vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3' - 5') và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
C.
Vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3' - 5') và bắt đầu tổng hợp mARN tại vùng điều hòa.
D.
Vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3' - 5') và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ 3 mở đầu.
C©u 42 : 
Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen khi giảm phân tạo giao tử ABD = 9%. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể này là:
A.
B.
C.
D.
C©u 43 : 
Hai gen M và N đều có cấu trúc mạch kép, tự nhân đôi một số lần liên tiếp tạo ra một số gen con. Số mạch đơn được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường trong các gen con là 44. Số lần tự nhân đôi của các gen M, N lần lượt là:
A.
3 và 4 hoặc 4 và 3
B.
2 và 5 hoặc 5 và 2
C.
2 và 4 hoặc 4 và 2
D.
4 và 5 hoặc 5 và 4
C©u 44 : 
Ở ngô 2n = 20 có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là.
A.
22
B.
20
C.
80
D.
44
C©u 45 : 
Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây đúng
A.
Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
B.
Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm liên kết.
C.
Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
D.
Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.
C©u 46 : 
Quá trình nào sau đây luôn gắn với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.
A.
Quá trình hình thành loài mới
B.
Quá trình hình thành quần xã mới
C.
Quá trình sinh ra các các thể mới
D.
Quá trình hình thành quần thể mới.
C©u 47 : 
Ở một loài thực vật có 2n = 24. Số nhóm gen liên kết của loài là:
A.
6
B.
24
C.
12
D.
2
C©u 48 : 
Khi nghiên cứu về di truyền người thu được một số kết quả sau:
1. Các năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa có cơ sở di truyền đa gen, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
2. Hội chứng Đao, hội chứng Toocnơ do đột biến số lượng NST.
3. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
4. Các đặc điểm tâm lý, tuổi thọ chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
5. Tính trạng về nhóm máu, máu khó đông hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu gen.
6. Da đen, tóc quăn trội hơn da trắng, tóc thẳng.
 Có bao nhiêu kết quả thu được nhờ phương pháp nghiên cứu phả hệ.
A.
5
B.
2
C.
3
D.
4
C©u 49 : 
Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A.
Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít
B.
Khả năng sinh sản cao hay thấp
C.
Hình thức sinh sản vô tính hay hữu tính.
D.
Thời gian thế hệ dài hay ngắn.
C©u 50 : 
Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Theo lý thuyết, phép lai AaBbDD x aaBbDd thu được đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp về 1 cặp chiếm tỷ lệ.
A.
50 %
B.
12,5 %
C.
37,5 %
D.
87,5 %
--- Hết ---
 M«n sinh 12 QG (§Ò sè 1)
L­u ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tr­íc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä
- §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®­îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : ˜
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
41
15
42
16
43
17
44
18
45
19
46
20
47
21
48
22
49
23
50
24
25
26
27
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : sinh 12
§Ò sè : 123
01
28
02
29
03
30
04
31
05
32
06
33
07
34
08
35
09
36
10
37
11
38
12
39
13
40
14
41
15
42
16
43
17
44
18
45
19
46
20
47
21
48
22
49
23
50
24
25
26
27

Tài liệu đính kèm:

  • docthi_thu_quoc_gia_mon_sinh_2016.doc