Đề kiểm tra 45 phút môn: Hình 7 ( tiết 62)

docx 37 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn: Hình 7 ( tiết 62)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45 phút môn: Hình 7 ( tiết 62)
KIỂM TRA CHƯƠNG III
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương III.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
B. Nội dung:
I. Ma trận ra đề: 
 Các cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
 tam giác, đường vuông góc và đường xiên
2
 4
Bất đẳng thức tam giác
1
 0,5
Tính chất đường trung tuyến trong tam giác
1
 2
Tính chất đường phân giác trong tam giác
1
 0,5
Tam giác bằng nhau
2
 3
Tổng
1
 0,5 
1
 2
1
 0,5
4
 7
II. Đề bài
Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Họ và tờn: .. Môn: Hình 7 ( Tiết 62) 
Lớp 7.. Ngày .. Tháng .. Năm 201
Điểm
Lời phờ của thầy cụ giỏo
Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm
4 cm, 3 cm, 6 cm
4 cm, 1 cm, 6 cm
Câu 2: Cho hình vẽ: (0,5 đ). Gúc BOC =
1000
1100
1200
1300
Câu 3: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
NF = ...... GF
Câu 4:(7đ). Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
DABM = DECM
AB // CE
 BAM > MAC
Từ M kẻ MH ^ AC. Chứng minh BM > MH
Bài làm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
III. Hướng dẫn chấm: 
Câu
Nội dung
Điểm
1
2
 B
 C
0,5
0,5
3
0,5
0,5
0,5
0,5
4
Vè hình, ghi GT và KL đúng
Chứng minh được 
DABM = DECM (c.g.c)
Suy ra góc EMC = 900
Do AB ^ BC (gt)
 CE ^ BC (cmt)
Þ AB // CE
Ta có AC > AB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AB = CE (DABM = DECM (c.g.c))
Þ AC > CE
Xét DACE có AC > CE
Þ E > A1
Mà E = A2
Þ A1 > A2
Hay BAM >MAC
Xét DMHC có MC > MH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà MC = MB (gt)
Þ MB > MH
0,5
1,5
0,5
1,5
1
1
0,5
0,5
 KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC 7
 ( Thời gian 45 phút )
I -Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Hãy lựa chọn các chữ A,B,C,D để chỉ phương án đúng trong các câu sau :
Caâu 1: Boä ba ñoä daøi ñoaïn thaúng naøo sau ñaây coù theå laø ñoä daøi ba caïnh cuûa moät tam giaùc vuoâng ?
 A. 3cm; 9cm; 14cm; B. 3cm; 2cm; 5cm ; C. 4cm; 9cm; 12cm ; D. 8cm; 6cm; 10cm 
Caâu 2: Cho tam giaùc MNP bieát Khi ñoù ta coù :
 A. NP > MN > MP ; B. MN < MP < NP ; 
 C. MP > NP > MN ; D. NP < MP < MN .
Caâu 3 Haõy löïa choïn chöõ Ñ hoaëc chöõ S ñeå khaúng ñònh caùc caâu sau ñuùng hoaëc sai:
 Töø moät ñieåm ôû ngoaøi moät ñöôøng thaúng ñeán ñöôøng thaúng ñoù:
 a) Ñöôøng xieân naøo lôùn hôn thì coùùhình chieáu lôùn hôn. Ñ ; S
 b) Ñöôøng xieân naøo coù hình chieáu beù hôn thì lôùn hôn . Ñ ; S 
 c) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều Ñ ; S
 d ) Giao điểm ba đường trung trực của tam giác nằm trong tam giác Ñ ; S
Caâu 4 :Haõy gheùp moãi doøng ôû coät traùi vôùi moät doøng ôû coät phaûi ñeå ñöôïc khaúng ñònh ñuùng . 
 a) Ñieåm caùch ñeàu ba ñænh moät tam giaùc là: 1) giao ñieåm ba ñöôøng trung tuyeán cuûa tam giaùc
 b) Ñieåm caùch ñeàu ba caïnh cuûa moät tamø giaùc: 2) giao ñieåm ba ñöôøng trung tröïc cuûa tam giaùc 
 c) Ñieåm caùch ñeàu moãi ñænh baèng ñoä daøi 3) giao ñieåm ba ñöôøng cao cuûa tam giac
 moãi ñöôøng là 4) giao ñieåm ba ñöôøng phaân giaùc cuûa tam giaùc
II- Tự luận ( 6 điểm) :
 Cho ∆ABC ( = 900 ) ; BD là phân giác của góc B (D AC); veõ DE BC . 
 Goïi F laø giao ñieåm cuûa AB vaø DE.:
Chứng minh ABD = EBD và BD là đường trung trực của AE..
 b) Chứng minh DCF cân
 c) Khi ∆ABC có = 600 ; = 300 và BC = 12 cm . Tính độ dài DC 
 ----------------------------
KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Hình học – Chương 3
Điểm 
Lời phê của thầy cô giáo
I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2:Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm
B. 13cm
C.22cm
D. 8.5cm
Câu 3:Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác.Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác.
D. I là trực tâm của tam giác.
Câu4: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm, 4cm, 1cm.
B. 9cm, 6cm, 2cm.
C. 3cm, 4cm, 5cm.
D.3cm, 4cm,7cm.
Câu5: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:
A) AB – BC > AC;	B) AB + BC > AC;	 C) AB + AC AB . 
Câu6: Cho DABC có , I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
II. Tự luận: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Cho biết AB = 13 cm, BC = 10 cm.
Tính độ dài AM.
Trên AM lấy điểm M sao cho GM = AM. Tia BG cắt AC tại N. Chứng minh: NA = NC.
Tính độ dài BN.
d. Tia CG cắt AB tại L. Chứng minh rằng LN // BC.
KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Hình học – Chương 3
Chữ kí phụ huynh
Điểm 
Lời phê của thầy cô giáo
I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A. Giao điểm ba đường trung tuyến.
B. Giao điểm ba đường trung trực.
C. Giao điểm ba đường phân giác.
D. Giao điểm ba đường cao.
Câu2: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm.
Độ dài đoạn thẳng AG = 
	A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm
Câu3: Cho tam giác ABC có =500, . Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là:
	A. Cạnh AB B. Cạnh BC C. Cạnh AC D. Không có
 Câu4:Trong tam giác ABC nếu AB = 4cm, AC = 11cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là:
A. 5cm B. 7cm C. 10cm D. 16cm
Câu5: Cho tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng
	A) ;	B) ; 	C) ;	 D) .
Câu6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào sau đây là sai ?
A. BC > AC
B. MN > BC
C. MN < BC
D. BN >BA
II. Tự luận:
Cho DABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AC tại F.
a) Chứng minh DBEM = DCFM.
b) Chứng minh AM là đường trung trực của EF.
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh ba điểm A; M; D thẳng hàng.
d) So sánh ME và DC ?
KIỂM TRA CHƯƠNG III - HÌNH HỌC 7 
Bài 1: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A) 9m, 4m, 6m	C) 4m, 5m, 1m.
B) 7m, 7m, 3m.	D) 6m, 6m, 6m.
Câu 2: Cho DABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì:
A) A < B < C	C) A < C < B
B) C < B < A	D) C < A < B
Câu 3: Cho DMNP vuông tại M, khi đó:
	A) MN > NP	C) MP > MN
B) MN > MP	D) NP > MN
Câu 4: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là:
A) Trọng tâm tam giác.	C) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.	D) Trực tâm tam giác
Câu 5: Trực tâm của tam giác là giao điểm của:
A) Ba đường trung tuyến	C) Ba đường trung trực
B) Ba đường phân giác	D) Ba đường cao
A
B
M
G
.
Câu 6: Cho G là trọng tâm của DABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng:
	A. = 	C. = 
	B. = 3	D. 
C
Bài 2 (7 điểm)
 Cho DABC có AB < AC; AD là phân giác. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Chứng minh: 
DABD = DAED
Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh: FBD = CED
AD ^ CF
DF = DC
BE // CF
Ba điểm F, D, E thẳng hàng
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1: Cho D RQS có: RQ= 6 cm; QS= 7 cm; RS= 5cm. Kết luận nào sau đây đúng?
A. <<
B. >>
C. <<
D. >>
Câu 2: Cho hình vẽ bên biết rằng:MH ^HL,
HL> HK. Kết luận nào sau đây đúng?
A.MH< MK
B.ML>MH
C.MK<ML
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm, 11 cm
thì chu vi tam giác đó là:
A. 27 cm
B. 21 cm
C. Cả A, B, C đều đúng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 4: Chọn câu đúng
 Cho . Oz là tia phân giác , M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạnh Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là:
A. 10 cm
B.5 cm
C.30 cm
D. 12 cm
Câu 5: Cho D MNK, các phân giác MP, NQ, KS cắt nhau tia G. Kết luận nào sau đây đúng? Câu 6: Cho D ABC cân tại A, AH là đường phân giác. Biết AB= 10 cm, BC=16 cm. G là trọng tâm của DABC. Kết luận nào sau đây đúng:
A. AG= 4 cm
B. GH= 2 cm
C. AH= 6 cm
D. Cả A, B, C đều đúng
PHẦN II: TỰ LUẬN: 
A. GM= GN= GK
B.MG= MP
C.GP= GQ= GS
D.Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Cho DABC có , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME= AM. Chứng minh rằng:
DABM = DECM.
AC>CE.
Câu 8: Gọi I là giao điểm các phân giác trong của tam giác ABC, O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó. Biết rằng BC là đường trung trực của OI. Tìm số đo các góc của DABC.
Tuần : 33
Tiết : 59	KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương III)
Mục tiêu:
Về kiến thức: 
HS nắm vững cc yếu tố cạnh, gĩc của một tam gic.
Quan hệ giữa đường vuông góc – đường xuyên – hình chiếu.
Tính chất các đường đồng quy của tam giác.
Về kĩ năng: 
Vẽ hình : đường trung tuyến, đường phân giác,. 
Tính toán
Ma trận đề: 
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
1
0,5
1
0,5
2
1
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xuyên, đường xuyên và hình chiếu.
1
0,5
1
0,5
2
1
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
1
0,5
1
2,0
2
2,5
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
1
0,5
1
1,0
2
1
Tính chất ba đường phân giác của một góc.
1
0,5
1
0,5
Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
1
0,5
1
3,0
2
3,5
Tổng
4
2,0
4
2,0
3
6,0
11
10
Nội dung đề:
	A. Trắc nghiệm: .
I. (2đ) Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn.
Câu
Đúng
Sai
1) Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.
2) Trong các đường xuyên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xuyên là đường ngắn nhất.
3) Dùng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) ta có thể vẽ được tia phân giác của một góc.
4) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác địng thời l đường trung tuyến.
II.(2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1.Cạnh lớn nhất trong tam gic ABC cĩ l : 
 A. AB B. AC 	 C. BC 
 2. Cho hình 1. Biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?:
 A. HB HC	 C. HB = HC
3. Cho hình 2 .Tỉ số l?
 A B. 	 C. 
 4. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác:
 A 2cm; 3cn; 6cm.	B. 3cm; 4cn; 6cm.	C. 3cm; 3cn; 6cm
B. Tự luận:
Bài 1. (2đ) Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm; DE = 5cm. Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
Bài 2. (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A .
a) Kẻ đường trung tuyến AM (M BC)
b) Chứng minh rằng AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
Đáp án và thang điểm:
Trắc nghiệm: 
I.	 II.
TT
Đáp án
Thang điểm
1
Sai
0,5
 2
Sai 
0,5
3
Đúng
0,5
4
Sai
0,5
TT
Đáp án
Thang điểm
1
C
0,5
 2
A
0,5
3
B
0,5
4
B
0,5
 Tự luận:
TT
Đáp án
Thang điểm
1
Xét tam giác DEF, ta có:
DE – EF < DF < DE + EF ( Bất đẳng thức tam giác)
Hay 5 – 1 < DF < 5 + 1
< DF < 6
Theo đề toán, DF = 5cm
1
1
2
a)
GT
 (AB = AC)
KL
a) Vẽ trung tuyến AM
b) AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
b) Chứng minh:
1
3 
(HS có thể chứng minh theo cách khác)
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
(Tuần 33)
Ngày tháng năm 2012
Trường 
Lớp 7A.
Họ và tên: .
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Đại số 7
Thời gian: 45 phút
Điểm
Đề:
A. Trắc nghiệm: .
I. (2đ) Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn.
Câu
Đúng
Sai
1) Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù.
2) Trong các đường xuyên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xuyên là đường ngắn nhất.
3) Dùng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) ta có thể vẽ được tia phân giác của một góc.
4) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác địng thời l đường trung tuyến.
II.(2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
 1.Cạnh lớn nhất trong tam gic ABC cĩ l : 
 A. AB	 	 B. AC 	 	 C. BC 	
 2. Cho hình 1. Biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?:
 A. HB HC	 C. HB = HC
3. Cho hình 2 .Tỉ số l?
 A B. 	 C. 
 4. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác:
 A 2cm; 3cn; 6cm.	 B. 3cm; 4cn; 6cm. C. 3cm; 3cn; 6cm
B. Tự luận:
Bài 1. (2đ) Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm; DE = 5cm. Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
Bài 2. (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A .
a) Kẻ đường trung tuyến AM (M BC)
b) Chứng minh rằng AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
Họ và tên:.....................................................
Lớp: ...7A....
ĐỀ SỐ 1
Thø .... ngµy .... th¸ng 4 n¨m 2012.
Bµi kiÓm tra ch¬ng iII
M«n H×nh häc 7.(Thêi gian 45 phót)
§iÓm
NhËn xÐt cña thÇy, c«
§Ò bµi:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan(2đ): 
	Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 5):
Câu 1: (0,25 điểm) Cho DABC có AB = 5cm; BC =8cm; AC =10cm. So sánh nào sau đây đúng:
A. B. 	C. 	D.
Câu 2: (0,25 điểm). Cho DABC. Có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên (cm) thì AB có số đo là:
A. 3cm 	B. 4cm 	C. 5cm D. Một kết quả khác
Câu 3: (0,25 điểm) Cho DABC với hai trung tuyến BM và CN, trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. GN = GC 	B. GM = GB C. GM = GN D. GB = GC.
Câu 4: (0,25 điểm). Cho DABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào sau đây là đúng.
Đường thẳng AI luôn vuông góc với cạnh BC.
Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của cạnh AC.
AI = IB = IC.
Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác.
Câu 5: (0,25 điểm) Cho DABC vuông tại A. Nếu AM là đường trung tuyến thì:
A) AM ^ BC. 	B) AM = MC.
C) M trùng với đỉnh A. 	D) M nằm ở trong DABC.
Câu 6: (0,75 điểm) Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông.
(Đuờng xiên và đường vuông góc cùng kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó)
Đường vuông góc là đường ngắn nhất so với đường xiên.
Trong hai đường xiên, đường nào dài hơn thì có chân gần chân của đường vuông góc hơn.
A
B
C
E
H
Hai đường xiên bằng nhau thì chân của chúng cách đều chân của đường vuông góc
Phần II. Tự luận (8đ):
Bài 1: (3,0 điểm) Cho hình vẽ sau trong đó .
Chứng minh :
a) AB >AC
b) EB > EC .
Bài 2: (5,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Chứng minh rằng :
	a) BM = CN.	b) AG là phân giác của góc BAC.
	c) MN // BC.	d) BC < 4GM	
Họ và tên:.....................................................
Lớp: ...7A....
ĐỀ SỐ 2
Thø .... ngµy .... th¸ng 4 n¨m 2012.
Bµi kiÓm tra ch¬ng iii
M«n h×nh häc 7.(Thêi gian 45 phót)
§iÓm
NhËn xÐt cña thÇy, c«
§Ò bµi:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
	Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 5):
Câu 1: (0,25 điểm) Cho DMNP có NP = 5cm; MP =8cm; MN =10cm. So sánh nào sau đây đúng:
A. B. 	C. 	D. 
Câu 2: (0,25 điểm). Cho DPQR cân. Có PR = 1cm; QR = 3cm. Khi đó PQ có độ dài là:
A. 3cm 	B. 4cm 	C. 5cm D. Một kết quả khác
Câu 3: (0,25 điểm) Cho DABC với hai trung tuyến BN và CM, trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. GN = GC 	B. GM = MC C. GM = GN D. GB = GC.
Câu 4: (0,25 điểm). Cho DABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào sau đây là đúng.
a) Đường thẳng BI luôn vuông góc với cạnh AC.
b) Đường thẳng BI luôn đi qua trung điểm của cạnh AC.
c) Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác. 
d) AI = IB = IC.
Câu 5: (0,25 điểm) Cho DDEF vuông tại E. Nếu EK là đường trung tuyến thì:
A) EK ^ DF. 	B) K trùng với đỉnh F. 
C) EK = DK	D) K nằm ở trong DDEF.
Câu 6: (0,75 điểm) Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông.
(Đuờng xiên và đường vuông góc cùng kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó )
a) Đường vuông góc là đường ngắn nhất so với đường xiên. 
b) Trong hai đường xiên, đường nào có chân gần chân của đường vuông góc hơn thì đường đó dài hơn.
P
N
Q
K
E
 c) Hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu của chúng bằng nhau.
Phần II. Tự luận (8đ):
Bài 1: (3,0 điểm) Cho hình vẽ sau trong đó .
Chứng minh :
a) PQ >PN
b) KQ > KN .
Bài 2: (5,0 điểm) Cho ∆HIK cân tại K. Các đường trung tuyến HM, IN cắt nhau tại G. Chứng minh rằng :
	a) HM = IN.	b) KG là phân giác của góc HKI.
	c) MN // HI.	d) HI < 4GM	
3/ §¸p ¸n – biÓu ®iÓm ®Ò kiÓm tra ch¬ng 3 - hình học 7 :
PhÇn tr¾c nghiÖm (2®): 
Mçi c©u chän ®óng ®îc 0,25®
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án đề 1
B
C
A
d
B
Đ
S
Đ
Đáp án đề 2
D
A
B
c
C
Đ
S
Đ
Điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Phần tự luận (8đ):
Đề số 1:
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1. 
3 (điểm)
a) Trong DABC có => AB > AC (qh giữa góc và cạnh ..) 
1,5 
b) Vì AB > AC nên HB > HC (qh giữa đường xiên và hình chiếu)
Vì HB > HC nên EB > EC (qh giữa đường xiên và hình chiếu)
0,5 
1
Bài 2.
Vẽ hình đúng 
0,5
a) Vì BM và CN là hai trung tuyến ứng với hai cạnh bên của tam giác cân nên BM = CN
(Hoặc chứng minh: DAMB = DANC ( c-g-c ) => MB = CN)
1,5
b) Chứng minh AG là trung tuyến của tam giác ABC . 
 Mà DABC cân tại A nên AG là phân giác của góc BAC 
0,75
0,5
c) C/m : 
 Tương tự 
=> . Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên MN//BC. 
0,25 
0,25 
0,5 
Gọi D là giao điểm của AG và BC:
C/m được BD < BG 
=> 2BD < 2BG
=> BC < 4GM
0,25
0,25
0,25
Đề số 2:
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1. 
3 (điểm)
a) Trong DPQN có => PQ > PN (qh giữa góc và cạnh ) 
1,5 
b) Vì PQ > PN nên EQ > EN (qh giữa đường xiên và hình chiếu)
Vì EQ > EN nên KQ > KN (qh giữa đường xiên và hình chiếu)
0,5 
1
Bài 2.
Vẽ hình đúng 
0,5
a) Vì HM và IN là hai trung tuyến ứng với hai cạnh bên của tam giác cân nên HM = IN
(Hoặc chứng minh: DKHM = DKIN ( c-g-c ) => HM = IN)
1,5
b) Chứng minh KG là trung tuyến của tam giác HIK . 
 Mà DHIK cân tại K nên KG là phân giác của góc HKI. 
0,75
0,5
 c) C/m : 
 Tương tự 
=> . Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên MN//HI. 
0,25 
0,25 
0,5 
Gọi D là giao điểm của KG và HI:
C/m được HD < HG 
=> 2HD < 2HG
=> HI < 4GM
0,25
0,25
0,25
BÀI KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG III
HÌNH HỌC 7
1, Ma trận ra đề:
Cấp độ
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác (4 tiết)
- Cạnh và góc đối diện trong tam giác
- Ba cạnh của tam giác.
Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, biết BĐT trong tam giác.
Sử dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, biết BĐT trong tam giác để so sánh góc
Biết vận dụng mối quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác để tính độ dài cạnh của một tam giác.
Biết vận dụng mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để so sánh đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
1
1,5
1
0,25
1
0,75
4
2,75
27,5%
2. Quan hệ giữ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (3 tiết)
Biết các khái niệm, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,75
1
1,5 
2
2,25
22,5%
3. Các đường đồng quy của tam giác. 
(7 tiết)
Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, của một tam giác; khái niệm trọng tâm của tam giác.
Biết các tính chất của tia phân giác của một góc.
Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của một tam giác để giải bài tập.
Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phân giác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2
0,5
1
2,0
1
1,25
1
1
6
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
3
2,5
25%
4 
 2,75
27,5%
3 
3
30%
2 
 1,75
17,5%
12 
 10
100%
TRƯỜNG THCS GIAO THANH
Họ và tên: ...................................................
Lớp: ................. Stt: .................
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN HÌNH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
Đề 1
 Điểm
 Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tam giác ABC có: AB < BC < AC thì:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Tam giác ABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 8cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó thì độ dài của AG sẽ là:
A. AG = 1cm
B. AG = 2cm
C. AG = 3cm
D. AG = 4cm
Câu 3: Tam giác có độ dài ba cạnh là bộ ba nào trong các bộ ba sau đây là tam giác vuông:
 A.4cm; 5cm; 6cm	 B.3cm; 4 cm; 5cm	 C. 5cm; 6cm; 7cm
Câu 4: Tam giác ABC có . Tam giác ABC là : 
 	A. Tam giác cân 	B . Tam giác vuông	
C . Tam giác đều 	D. Tam giác vuông cân 
Câu 5: Tam giác ABC cân tại A có = 400 thì góc ngoài tại đỉnh C bằng: 
	A. 400 	 	B. 900 	C. 1000 	 D. 1100 
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A cao AB = 3cm ; AC = 4 cm thì cạnh huyền BC bằng: 
	A. 5 cm 	 B. 6 cm 	C. 7 cm 	D. 8 cm 
Câu 7: Tam giác ABC có các góc A; B; C tỉ lệ với 1; 2; 3 thì sốđo các góc của tam giác là: 
A. =300 ; =600 ; =900 	B. =600 ; =500 ; =700
C. =300 ; =800 ; =700 	 D. =300 ; =700 ; =800
Câu 8: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF vẽ đường trung tuyến DH .Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng:
A.
B.
C.
D.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho tam giác ABC có và đường phân giác BH ( HAC). Kẻ HM vuông góc với BC ( MBC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh:
 a) Tam giác ABH bằng tam giác MBH.
 b) BH là đường trung trực của đoạn thẳng AM .
 c) AM // CN.
 d) BH CN
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..
TRƯỜNG THCS GIAO THANH
Họ và tên: ...................................................
Lớp: ................. Stt: .................
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN HÌNH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
Đề 2
 Điểm
 Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 7cm. Ta có:
 A. 	 B. . 	C. 	 D. 
Câu 2: có .Khi đó:
A.MN>MN>NP
B.MP>NP>MN
C.NP>MP>MN
D.NP>MN>MP
Câu 3: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : 
	A. 3cm ; 5cm ; 7cm	 	B. 4cm ; 6cm ; 8cm 
 C. 5cm ; 7cm ; 8cm 	D. 3cm ; 4cm ; 5cm
C©u 4: Cho G lµ träng t©m cña ABC víi ®êng tuyÕn AM . Khi ®ã:
A. 
 B. 
 C. D. 
Câu 5: Tam giác ABC có . Tam giác ABC là : 
 	A. Tam giác cân 	B . Tam giác vuông	
C . Tam giác đều 	D. Tam giác vuông cân 
Câu 6: Tam giác ABC cân tại A có = 800 thì góc ngoài tại đỉnh B bằng: 
	A. 400 	 	B. 1300 	C. 1000 	 D. 1100 
Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm ; AC = 12 cm thì cạnh huyền BC bằng: 
	A. 10 cm 	 B. 11 cm 	C. 12 cm 	D. 13 cm 
Câu 8: Tam giác ABC có các góc A; B; C tỉ lệ với 3; 2; 1 thì sốđo các góc của tam giác là: 
A. =300 ; =600 ; =900 	B. =900 ; =600 ; =300
C. =300 ; =800 ; =700 	 D. =300 ; =700 ; =800
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại C có và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK AB tại K (KAB). Kẻ BD vuông góc với AE ta D ( DAE). Chứng minh:
 a) Tam giác ACE bằng tam giác AKE.
 b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.
 c) KA = KB.
 d) EB > EC. 
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_KT_chuong_III_hinh_7_co_MT_va_Dap_an.docx