Đề kiểm tra chọn lớp môn Toán Lớp 7 lên 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Huyền Sơn (Có đáp án)

Câu 1. Giá trị của biểu thức P = tại x = 2 và  y = - 3 là: 

 

 A. 16                           B. 2                            C. 0                                        D. 38

 

Câu 2. Tam giác ABC có BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

 

 A.                   B.                C.                D.

 

Câu 3.Tổng ba góc trong một tam giác là:

 

 A.900                            B. 1800                                   C.600                          D. 300

 

Câu 4.  Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể?

 

A. Số 5 chia hết cho 3

 

B. Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện có thể là mặt sấp.

 

C. Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 6.

 

D. Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3.

 

Câu 5: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến?

 

A.                 B.             C. D.

 

Câu 6: Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

 

A.                      B.         

 

C.                    D.

 

Câu 7: Nghiệm của đa thức là:

 

A. -3                             B. -5                        C. 5                             D. 0

 

Câu 8: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1 là:

 

2                B. 1     C. 3                    D.4

docx 7 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 01/09/2024 Lượt xem 34Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chọn lớp môn Toán Lớp 7 lên 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Huyền Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chọn lớp môn Toán Lớp 7 lên 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Huyền Sơn (Có đáp án)
 Trường THCS 
 Huyền Sơn ĐỀ KIỂM TRA CHỌN LỚP MÔN TOÁN LỚP 7 LÊN 8 (2023-2024)
 Thời gian làm bài(90’)
Đề chẵn
I.TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
Câu 1. Giá trị của biểu thức P = tại x = 2 và y = - 3 là: 
 A. 16	B. 2 	C. 0 	D. 38
Câu 2. Tam giác ABC có BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? 
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Tổng ba góc trong một tam giác là:
 A.900	B. 1800	C.600	D. 300
Câu 4. Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể?
A. Số 5 chia hết cho 3
B. Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện có thể là mặt sấp.
C. Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 6.
D. Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3.
Câu 5: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến?
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 6: Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 7: Nghiệm của đa thức là:
A. -3	 B. -5	 C. 5	D. 0
Câu 8: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1 là:
2	 B. 1 	 C. 3	 	D.4
Câu 9: Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có cạnh 2x (cm)
A. x2	B. x C. 2x	D. 4x2
Câu 10: 	
Đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d trong hình vẽ dưới đây?
 A. AC B. AB
 C. BC D. BH

Câu 11: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
	 C. A. B. 	 D. 
Câu 12: Tích của tổng và với hiệu và được viết là
	 A. .	B. .	D. . C. .	
Câu 13: Đa thức có hệ số của lũy thừa bậc là
	 A. . B. . C. .	 D. .
Câu 14. Đầu năm học 2022-2023, bạn lớp trưởng đo chiều cao của một nhóm học sinh lớp 7 với kết quả như sau:
Học sinh
An
Dũng
Nam
Hải
Ngọc
Chiều cao (cm)





	Lớp trưởng đã ghi nhầm chiều cao của một học sinh. Đó là học sinh nào?
 A. An. B. Nam.	 C. Hải.	 D. Ngọc.
 Câu 15 . Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6}. Biến cố chắc chắn là:
 A. Số nguyên tố. B. Số nhỏ hơn 7. B. Số lẻ . C. Số chẵn . 
 Câu 16: Kết quả thực hiện phép chia là
A. B. C. D. 
 Câu 17: Biểu thức đại số nào sau đây biểu diễn diện tích hình thang có đáy lớn x (cm), đáy nhỏ kém đáy lớn 10 (cm) chiều cao bằng 10(cm)?
 A.100x.	B. 10x - 50.	C. (x+10).10	D. 10x-100.
 Câu 18: Số hạng tử của đa thức là
 A. 
B. 
C. 
D. 
 Câu 19: Đa thức nào dưới đây không có nghiệm nguyên?
A. 
B. 
C. 
D. 
 Câu 20: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng thì số đo góc ở đỉnh là
	 A. .	B. .	C. .	D. .
II. TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1: (1đ)
a/ Làm tính nhân: 2x.(3x-1)
b/ Tìm hai số x, y biết: và x - y = 10
Câu 2 (1,5đ)
 a/ Làm tính chia: (4x2 – 9) : (2x – 3)
 b/ Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác, biết chúng lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 và chu vi của tam giác đó bằng 60 cm.
Câu 3. (2đ)
 Cho vuông tại () có . Kẻ vuông góc với tại .Trên tia HC lấy điểm sao cho 
 a) Chứng minh rằng . Tam giác là tam giác gì ? Vì sao ?
 b) Kẻ vuông góc với tại. So sánh và ?
Câu 4(0,5đ)
Tìm a và b để đa thức khi chia cho đa thức dư là còn khi chia cho đa thức được dư là 
-------Hết------
Trường THCS 
 Huyền Sơn ĐỀ KIỂM TRA CHỌN LỚP MÔN TOÁN LỚP 7 LÊN 8 (2023-2024)
 Thời gian làm bài(90’)
Đề lẻ
I.TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
Câu 1: Số hạng tử của đa thức là
 A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2. Tam giác ABC có BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể?
A. Số 5 chia hết cho 3
B. Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện có thể là mặt sấp.
C. Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 6.
D. Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3.
Câu 4. Tổng ba góc trong một tam giác là:
 A.900	B. 1800	C.600	D. 300
Câu 5: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến?
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 6. Giá trị của biểu thức P = tại x = 2 và y = - 3 là: 
 A. 16	B. 2 	C. 0 	D. 38
Câu 7: Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 8: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1 là:
2	 B. 1 	 C. 3	 	D.4
Câu 9: Tích của tổng và với hiệu và được viết là
	A. .	B. .	D. . C. .	
Câu 10: Nghiệm của đa thức là:
A. -3	 B. -5	 C. 5	D. 0
Câu 11: 	
Đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d trong hình vẽ dưới đây?
A. AC B. AB
C. BC D. BH

Câu 12: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
	C. A. B. 	 D. 
Câu 13: Đa thức có hệ số của lũy thừa bậc là
	A. . B. . C. .	 D. .
Câu 14: Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có cạnh 2x (cm)
A. x2	B. x C. 2x	D. 4x2
Câu 15. Đầu năm học 2022-2023, bạn lớp trưởng đo chiều cao của một nhóm học sinh lớp 7 với kết quả như sau:
Học sinh
An
Dũng
Nam
Hải
Ngọc
Chiều cao (cm)





	Lớp trưởng đã ghi nhầm chiều cao của một học sinh. Đó là học sinh nào?
 A. An. B. Nam.	 C. Hải.	 D. Ngọc.
 Câu 16 . Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6}. Biến cố chắc chắn là:
 A. Số nguyên tố. B. Số nhỏ hơn 7. B. Số lẻ . C. Số chẵn . 
 Câu 17: Kết quả thực hiện phép chia là
A. B. C. D. 
Câu 18: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng thì số đo góc ở đỉnh là
	 A. .	B. .	C. .	D. .
 Câu 19: Biểu thức đại số nào sau đây biểu diễn diện tích hình thang có đáy lớn x (cm), đáy nhỏ kém đáy lớn 10 (cm) chiều cao bằng 10(cm)?
 A.100x.	B. 10x - 50.	C. (x+10).10	D. 10x-100.
Câu 20: Đa thức nào dưới đây không có nghiệm nguyên?
A. 
B. 
C. 
D. 
II. TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1: (1đ)
a/ Làm tính nhân: 2x.(3x-1)
b/ Tìm hai số x, y biết: và x - y = 10
Câu 2 (1,5đ)
 a/ Làm tính chia: (4x2 – 9) : (2x – 3)
 b/ Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác, biết chúng lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 và chu vi của tam giác đó bằng 60 cm.
Câu 3. (2đ)
 Cho vuông tại () có . Kẻ vuông góc với tại .Trên tia HC lấy điểm sao cho 
 a) Chứng minh rằng . Tam giác là tam giác gì ? Vì sao ?
 b) Kẻ vuông góc với tại. So sánh và ?
Câu 4(0,5đ)
Tìm a và b để đa thức khi chia cho đa thức dư là còn khi chia cho đa thức được dư là 
-------Hết------
D. ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu trả lời đúng: 0,25đ
Đề Chẵn:
Câu: 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
C
D
B
A 
C
B
C
A
D 
A
Câu: 11
 12
 13
 1 4
 1 5
 1 6
 17
 18
 19
 20
A
D
C
A 
B
D
B
A
C 
B
(Đề lẻ)
Câu: 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
A
D
A
B 
C
C
B
A
D 
C
Câu: 11
 12
 13
 1 4
 1 5
 1 6
 17
 18
 19
 20
A
A
C
D 
A
B
D
B
B
C

Phần II: Tự luận (5đ)
Câu 1
a/ 2x.(3x-1) = 2x.3x – 2x.1
 = 6x2 – 2x
b/ Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
x = 5.5= 25; 
 y = 3.5 =15

0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2

a/ Làm tính chia đúng được kết quả: (4x2 – 9) : (2x – 3) = 2x+ 3

 0,5

b/ Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác (a, b, c > 0)
Theo đề bài ta có: và a + b + c = 60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
 0,25
 0,5
Suy ra: a = 3.5 = 15
 b = 4.5 = 20
 c = 5.5 = 25 ( TMĐK) và trả lời bài.
0,25

Câu 3
Vễ hình, viết GT- KL đúng 
0,25

Câu 4

a/ Vì tại
Xét và có:
 ( Giả thuyết) 	
 Cạnh chung
Vậy (Hai cạnh góc vuông)
 Vì( hai cạnh tương ứng)
cân tại
Mà (Giả thuyết)
 Suy ra đều
0,25
0,5
0,25
0,25
 b) Tính được 
Chứng minh ( Cạnh huyền- góc nhọn)
 (1)
Mà vuông tại E (2)
Từ (1)(2) 

0,25
0,25 
+ Đa thức khi chia cho đa thức dư là , đặt f(x) = x3- ax2- b = A(x-3) + 27
-Tại: x = 3 ta có: f(3) = 27 – a.9 – b = 27
Þ b = -9 a (1)

0,25

+ Đa thức khi chia cho đa thức dư là , đặt f(x) = x3- ax2- b = B.(x+1) + 7
-Tại x = -1 ta có: f(-1) = -1 –a – b = 7
Þ b = - a – 8 (2)
Từ (1) và (2) ta được a = 1, b = -9
Vậy a = 1, b = -9 là giá trị cần tìm.
0,25



 Tổng điểm 
10

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chon_lop_mon_toan_lop_7_len_8_nam_hoc_2023_2024.docx