Đề kiểm tra 45 phút học kì I – lớp 11 thpt môn: Vật lý

docx 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút học kì I – lớp 11 thpt môn: Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 45 phút học kì I – lớp 11 thpt môn: Vật lý
 Trường THPT Châu Thành	ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HK I – LỚP 11 THPT 
Mã phách
MƠN: VẬT LÝ 
 (Đề kiểm tra gồm 02 trang)	 Ngày kiểm tra 30/10/2014
Mã đề: 11402
Họ và tên : ........ Lớp: 11B... Số báo danh: ....
"..............................................................................................................................................................
Trả lời trắc nghiệm: Mã đề 11402. Chữ ký giám khảo:................................... Điểm:............................
1
2
3
4
5
6
7
8
Mã phách
9
I. Trắc nghiệm: 3 điểm.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của lực lạ bên trong nguồn điện là:
A. Cường độ dịng điện.	B. Hiệu điện thế.	C. Điện trở trong.	D. Suất điện động.
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong mạch: A. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi	B. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi.
C. Tăng khi điện trở mạch ngồi giảm	D. Giảm khi điện trở mạch ngồi giảm.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho :
A. khả năng tích điện cho hai cực của nĩ. 	B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.	D. khả năng thực hiện cơng của nguồn điện.
Khi đưa một quả cầu kim loại khơng nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì:
A. hai quả cầu hút nhau.	B. khơng hút mà cũng khơng đẩy nhau.
C. hai quả cầu đẩy nhau.	D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
B. khả năng sinh cơng tại một điểm.
C. khả năng sinh cơng của vùng khơng gian cĩ điện trường.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian cĩ điện trường.
Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nĩ gây ra cĩ chiều
A. hướng ra xa nĩ	B. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh
C. phụ thuộc vào độ lớn của nĩ	D. hướng về phía nĩ.
Trường hợp nào sau đây khơng tạo thành tụ một điện?
A. Giữa hai bản kim loại là khơng khí.	B. Giữa hai bản kim loại là nước vơi.
C. Giữa hai bản kim loại là sứ. 	D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết.
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culơng:
A. giảm 2 lần.	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. tăng 4 lần.
Cơng của lực điện trường khơng phụ thuộc vào
A. hình dạng của đường đi.	B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
C. cường độ của điện trường.	D. độ lớn điện tích dịch chuyển.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: Hai điện tích điểm cĩ độ lớn lần lượt là q1 = 40C và q2 = 70C đặt cách nhau 20cm trong mơi trường cĩ hằng số điện mơi = 2. Tính lực tương tác giữa chúng. Lấy k = 9.109 Nm2/C2. (2đ)
Bài 2: Hai điện tích q1 = 2.10-7 C và q2 = - 6.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân khơng. Xét điểm C nằm trên đường thẳng AB, cách A khoảng 20cm và cách B khoảng 60cm.
Tính cường độ điện trường do q1 gây ra tại C. (1đ)
Tính cường độ điện trường tổng hợp do q1 , q2 gây ra tại C. (1đ)
R2
R1
R3
r
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đĩ nguồn điện cĩ suất điện động 15V và 
 điện trở trong r = 1, các điện trở R1 = 8, R2 = 4, R3 = 6. Xác định:
a. điện trở RN của mạch ngồi. (1đ)	
b. cường độ dịng điện I chạy qua nguồn điện. (1đ)
c. điện năng tiêu thụ của điện trở R3 trong 10 phút. (1đ)
---------- Hết ----------
BÀI LÀM
...
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45’ LÝ 11 _ HKI (2014-2015)
TRẮC NGHIỆM:
Mã đề
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
11401
A
C
D
B
C
B
A
C
B
11402
D
C
D
A
C
D
B
D
A
11403
A
D
D
A
B
C
D
C
A
11404
C
D
C
B
D
A
B
A
D
II. TỰ LUẬN
Bài 1:
Nêu được : 	F = ..Cho 1 đ. 
Thay số: 	F = 9.109.	Cho 0,5 đ
Tính được: 	F = 315 N ..Cho 0,5 đ
Bài 2: 	 a. - Viết đúng cơng thức E1 = k .( 0,5đ) 
 	Thay số vào tính đúng E1 = 9.109 = 45000 V/m ..( 0,5đ)
 	b. - Viết đúng cơng thức E2 = k ..( 0,25đ)	
 	Thay số vào tính đúng E2 = 9.109= 15000 V/m ..( 0,25đ)
 	Nêu được: E = ................................( 0,25đ)
Thay số vào tính đúng : E = = 30000 V/m ( 0,25đ)
Bài 3:
a) R1,2 = R1 + R2	................................	0,25 đ
 R1,2 = 8 + 4 = 12 Ω	.................................	0,25 đ
 	Hoặc .......... 	0,25 đ 
 RN = 4 ................................................	0,25 đ.
(hoặc mà khơng tính R1,2)
b) I = ...................0,5 đ. ; 
I = = 3 A.............................0,5 đ.
c) U3 = I.RN = 3. 4 = 12 V ..............................	0,25 đ 
	 	...............................	0,25 đ
	A3= U3.I3.t = 12.2.10.60 = 14.400 J .......	0,5 đ
(Hoặc )
{ Nếu thiếu hoặc sai 1 đơn vị trừ 0,25đ cho mỗi bài }
	Người lập: Trần Thiện Thanh

Tài liệu đính kèm:

  • docx1145KY_120142015.docx